Cho đoạn văn sau :
"Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo." Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Đại Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hồng cầu danh lợi,k cần biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
1. Phương thức biểu đạt trong đoạn văn này là gì?
2. Nội dung chính của đoạn văn là gì?
3.Câu "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo" thuộc kiểu câu gì?
-Đoạn văn trên trích trong văn bản "Bàn luận về phép học"
-Của Nguyễn Thiếp(1723-1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
-Hoàn cảnh sáng tác: Nguyễn Thiếp làm quan một thời gian dưới triều Lê rồi về dạy học. Khi Quang Trung xây dựng đất nước đã viết thư mời ông giúp dân giúp nước về mặt văn hóa giáo dục, vì vậy tháng 8 năm 1971, Nguyễn Thiếp đã đang lên vua bản tấu này
-Thể loại: Tấu
Trả lời đầy đủ nha:
1. PTBD: Tự sự
2. Nội dung chính: Tác giả cho người đọc thấy tác hại của lối học ''hòng cầu danh lợi'' và tầm quan trọng của việc học (học Đạo)
3. Câu văn này là câu Phủ định