Hướng dẫn soạn bài Ông đồ - Vũ Đình Liên

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Tạ Phương Loan

Cho đoạn thơ sau:

Nhưng mỗi năm mỗi vắng

Người thuê viết nay đâu?

Giaays đỏ buồn không thắm

Mực đọng trong nghiên sầu

a) Trong các từ sau đây, những từ nào cùng trường từ vựng: giấy, buồn, thắm, mực, nghiên?

b) Xác định và phân tích ngắn gọn giá trị của biện pháp tu từ được tác giả sử dụng ở hai dòng thơ cuối

Minh Hoàng Phạm
29 tháng 5 2018 lúc 18:04

a, Những từ cùng trường từ vựng là: giấy, mực, nghiên.

b, Biện pháp tu từ: nhân hoá.

Giá trị của hai dòng thơ cuối: Từ việc nhân hoá các vật dụng dùng để viết câu đối mà tác giả đã phản ánh lên sự thương cảm, thương tiếc của mình với ông đồ.

Linh Phương
30 tháng 5 2018 lúc 20:50

Làm lại ý (b)

Giấy đỏ buồn không thắm

Mực đọng trong nghiên sầu...

Hai câu thơ cuối sử dụng biện pháp nhân hoá, và Vũ Đình Liên đã thành công miêu tả cảnh vật thê lương, sự buồn tủi của ông đồ già thấm sang cả những đồ vật vô tri vô giác. " Giấy đỏ không thắm, mực trong nghiên sầu" , cảnh vật thật xơ xác. Nếu trong quá khứ, ông đồ chính là một chiếc lá xanh non mơn mởn, rung rinh đón chào sự ngưỡng mộ, lời khen của những chiếc lá khác, thì hiện tại, ông như một phiến lá già khô, héo ủa, bị lu mờ trong khung cảnh thê lương, phải cố gắng níu giữ cành cây với chút hơi sống tàn.

Đặng Vũ Quỳnh Như
30 tháng 5 2018 lúc 20:55

Câu hỏi:

Cho đoạn thơ sau:

Nhưng mỗi năm mỗi vắng

Người thuê viết nay đâu?

Giấy đỏ buồn không thắm

Mực đọng trong nghiên sầu

a) Trong các từ sau đây, những từ nào cùng trường từ vựng: giấy, buồn, thắm, mực, nghiên?

b) Xác định và phân tích ngắn gọn giá trị của biện pháp tu từ được tác giả sử dụng ở hai dòng thơ cuối

Trả lời:

a)Cùng trường từ vựng: giấy, mực, nghiên

b) Xác định: Biện pháp nhân hóa ở câu 3 là: giấy đỏ buồn

Biện pháp nhân hóa ở câu cuối là: nghiên sầu

Phân tích: Từ biện pháp nhân hóa tác giả đã lột tả được sự thương cảm, tiếc thương của mình đối với ông đồ

Khanh Tay Mon
14 tháng 5 2019 lúc 8:31

Cho đoạn thơ sau:

Nhưng mỗi năm mỗi vắng

Người thuê viết nay đâu?

Giấy đỏ buồn không thắm

Mực đọng trong nghiên sầu

a) Trong các từ sau đây, những từ nào cùng trường từ vựng: giấy, buồn, thắm, mực, nghiên?

b) Xác định và phân tích ngắn gọn giá trị của biện pháp tu từ được tác giả sử dụng ở hai dòng thơ cuối

Trả lời:

a)Cùng trường từ vựng: giấy, mực, nghiên

b) Xác định: Biện pháp nhân hóa ở câu 3 là: giấy đỏ buồn

Biện pháp nhân hóa ở câu cuối là: nghiên sầu

Phân tích: Từ biện pháp nhân hóa tác giả đã lột tả được sự thương cảm, tiếc thương của mình đối với ông đồ


Các câu hỏi tương tự
Mai Nguyệt
Xem chi tiết
Trương Gia Phong
Xem chi tiết
Đỗ Thị Linh Trang
Xem chi tiết
Cindy Nguyễn
Xem chi tiết
SA Na
Xem chi tiết
Kim Taehyungie
Xem chi tiết
Tuyết Lê
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Huy
Xem chi tiết