HẠT GẠO LÀNH TA Câu 1 đoạn trích trên được làm theo thể thơ gì ? Câu2 ai là người bộc lộ tình cảm cảm xúc trong bài thơ? Câu 3 hạt gạo làng ta không chứa điều gì? Câu 4 tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu thơ sau ? " Những năm băng đạn/vàng nơi lúa đồng Bát cơm mùa gặt/ thơm hào giao thông ..."" Câu 5 sự lặp lại Câu thơ hạt gạo làng ta ở câu đầu mỗi khổ thơ có tác dụng gì Câu6 trong bài thơ hình ảnh người mẹ hiện lên như thế nào ? Câu 7 ý nào không đúng Tình cảm của nhân vật trữ tình thể hiện qua đoạn thơ A trân trọng hạt gạo làng ta Quê hương trân trọng công sức bạ Quê hương trân trọng công sức Lao động B Đồng cảm với những bó hàn Đồng cảm với những khó khăn vất vả của người nông dân sớm không để có được hạt nha C Yêu quý quê hương đất nước D quyết tâm thoát khỏi cảnh nghèo khó ở quê hương Câu 8 Nêu nội dung của đoạn thơ hạt gạo làng ta Câu 9 chỉ ra tác dụng của biện pháp so sánh trong hai câu sau Nước như ai nấu Chết cả lá cờ Câu 10 em hãy nêu thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra từ văn bản Câu 11 Viết Em hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về ba khổ thơ đầu trong bài thơ hạt gạo làng ta Đoạn thơ phần đọc hiểu Help mlik với
Bài 1: Cho câu thơ: “ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối”
a. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo. Đoạn thơ vừa chép trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Thể hiện nội dung gì?
b. Đoạn thơ trên sử dụng thành công nghệ thuật điệp ngữ kết hợp với câu hỏi tu từ. Em hãy phân tích để làm rõ hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp nghệ thuật đó.
c. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
Bài 2:
a. Ghi lại những câu thơ viết về hình ảnh ông đồ thời hoàng kim trong bài thơ “Ông đồ” của tác giả Vũ Đình Liên.
b. Giải nghĩa từ “Ông đồ”.
c. Tác giả đã dùng những từ, cụm từ nào để nói về ông đồ? Ý nghĩa của các cách gọi đó?
d. Đoạn thơ trên sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó.
e. Viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 10 câu) nêu suy nghĩ của em về vấn đề bảo tồn nét truyền thống trong xã hội hiện đại.
Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
“ … Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau ! Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng…” ( Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn )
1. Cách nói khoa trương ước lệ được thể hiện như thế nào?
2. Tác giả đã lột tả sự ngang ngược và tội ác của giặc ra sao ?
3. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo kiểu quy nạp, em hãy cảm nhận về thái độ, tình cảm của nhân vật "ta" trong đoạn. Đoạn văn có sử dụng câu cảm thán ( Gạch chân và chỉ rõ 1 câu cảm thán )
I.VĂN BẢN (8 câu)
Câu 1 : Trình bày diễn biến tâm lí của chị Dậu thể hiện qua cách xưng hô khi hội thoại với Cai Lệ trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của nhà văn Ngô Tất Tố.
Câu 2: Nêu một số tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và tính mạng con người?
Câu 3: Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện như thế nào qua văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng?
Câu 4: ***** vàng có ý nghĩa nhiều mặt đối với Lão Hạc. Theo em, ý nghĩa nào là quan trọng nhất đối với Lão Hạc?
Câu 5: Qua văn bản “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” hãy chỉ ra những phương diện gây tác hại của bao bì ni lông?
Câu 6: Em hãy nêu trình tự diễn tả những kỉ niệm thời thơ ấu của tác giả Thanh Tịnh trong đoạn trích “ Tôi đi học”?
Câu 7: Vì sao nói “Chiếc lá cuối cùng” là một kiệt tác của cụ Bơ-men?
Câu 8 : Qua bài thơ“ Đập đá ở Côn Lôn” em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của nhà chiến sĩ yêu nước Phan Châu Trinh ?
II. TIẾNG VIỆT (9 câu)
Câu 1: Hãy nêu khái niệm và tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh?Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 2 : Thế nào là trường từ vựng? Tìm 4 từ ngữ thuộc trường từ vựng chỉ màu sắc?
Câu 3 : Thế nào là trợ từ? Xác định và nêu tác dụng của trợ từ được sử dụng trong câu văn : Chính các cháu đã giúp Lan học tập tốt.
Câu 4 : Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong 2 câu thơ sau ?
Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu
Khi mặt nước chập chờn con cá nhảy.
Câu 5: Nêu công dụng của dấu ngoặc kép? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 6: Tình thái từ là gì ?
- Cho câu sau đây: Con muốn đọc cuốn truyện tranh kia cơ!
Trong câu trên, tác dụng của thành phần tình thái từ là gì ?
Câu 7: - Em hiểu thế nào là nói quá?
- Tác dụng của phép nói quá trong 2 câu sau là gì ?
“...Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non...”
( Hồ Xuân Hương)
Câu 8 :
- Thế nào là câu ghép.
- Phân tích cụm chủ- vị trong câu văn sau và cho biết có phải là câu ghép không ?
“Hôm nay, trời rất trong lành và nắng rất ấm áp.”
Câu 9 : - Thế nào là thán từ ?
- Thán từ trong câu dười đây bộc lộ cảm xúc gì ?
Trời ơi ! Sao bạn lại đến đúng lúc thế ?
III. TẬP LÀM VĂN (5 đề).
Đề 1: Em hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với con vật nuôi mà em thích.
Đề 2: Em hãy kể lại những kỉ niệm sâu sắc của ngày đầu tiên đi học.
Đề 3: Thuyết minh về một loài động vật có ích đối với con người.
Đề 4: Hãy giới thiệu về ngôi trường thân yêu của em.
Nội dung tư tưởng của đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió là gì?
A.
Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn làm rõ sự tương phản về mọi mặt giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa.
B.
Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn thể hiện Đôn Ki-hô-tê vừa là một người đáng trách, vừa là một người đáng thương.
C.
Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn nói lên những nét khác thường trong suy nghĩ và hành động của Đôn Ki-hô-tê.
D.
Thông qua sự việc đánh nhau với cối xay gió, tác giả muốn ca ngợi tính cách dũng cảm của Đôn Ki-hô-tê.
1.em cảm nhận được tình cảm gì của tác giả qua văn bản trên sau khi đọc xong câu chuyện 2.Nếu được viết về ký ức tuổi thơ của mình em sẽ viết như thế nào Văn bản Bà tôi khi còn sống rất thích ăn trầu. Có hôm , mẹ không đi chợ, bà thiếu trầu để ăn. Bà bảo đi xin miếng vôi trầu. Tối ấm ứ cằn nhằn...Bà lom khom chống gậy đi. Khi về, ba vấp ngã gãy chân và không bao giờ lành lại được. Mẹ nấu cháo cho bà ăn, khói se sắt, chặc lưỡi:"Bà già rồi mà còn khổ"! Bà mất! Lớn lên, tôi xa nhà trọ học, ăn cơm bụi chợt thấy dáng ai còng, miếng cơm bỗng khô khốc, quán không khói sao đôi mắt cay xòe! Tôi không nuốt được! Kỷ niệm buồn tuổi thơ lại trở về môn một!
Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi :
Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc , lớn gặp buổi gian nan . Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường , uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình , đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ , thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa , để thỏa lòng tham không cùng , giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng , để vét của kho có hạn , Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói , sao cho khỏi để tai vạ về sau !
Câu 1 : Thời loạn lạc và buổi gian nan mà tác giả nói tới đây thuộc về thời kỳ lịch sử nào ?
Câu 2 : Xác định và phân tích ý nghĩa của phép ẩn dụ được sử dụng trong đoạn trích trên .
Câu 3 : Nội dung chính của đoạn trích trên là gì .
Đọc đoạn trích sau va thực hiện cac yeu cầu nêu ở dưới:
Xe chạy chầm chậm...Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi,vài giây sau,tôi đuổi kịp.Tôi thở hồng hộc,trán.....Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà,tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ những câu gì.
a)Em hãy xác định các sự việc chính của đoạn trích trên và tóm tắt lại nội dung đoạn trích(khoảng 5 dòng)
b)Em có gặp khó khăn khi tóm tắt k?vì sao?
GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH FAI NỘP
-Từ văn bản "Hịch Tướng Sĩ" - Trần Quốc Tuấn hãy viết 7 đến 10 dòng nêu suy nghĩ của em về tội ác của giặc Nguyên và nỗi lòng của tác giả, trong đó sử dụng ích nhất 1 kiểu câu đã học. Lưu ý xác định
-Viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu nêu cảm nghĩ của em về lòng yêu n