16. Cho hình thang ABCD (AB//CD),AC\(\perp\)BD,BD=29 cm , chiều cao của hình thang là 21 cm .Tính đường trung bình của hình thang.
18.Cho \(\Delta\)ABC cân tại A, đường cao AD,BE,CF. Đường thẳng qua B và song song với CF cắt AC tại H
a, AC = trung bình nhân của AE và AH
b,\(\frac{1}{CF^2}\)=\(\frac{1}{BC^2}\)+\(\frac{1}{4AD^2}\)
9. Cho\(\Delta\)ABC cân tại A . Vẽ các đường cao BE và CD . Từ B vẽ một đường thẳng song song với CD cắt AC tại F
Cmr: AE nhân AF=AC2
cho tam giác abc vuông tại a đường cao ah gọi e và f lần lượt là hình chiếu của h trên ab và ac biết ab=c , ac=b
a) tính hb/hc theo c và b
b) tính be/cf theo c và b
Cho Δ\(ABC\) vuông tại \(A\) , đường cao \(AH\) . Gọi \(E\) ,\(F\) lần lượt là các hình chiếu của \(H\) trên \(AB\) và \(AC\) . CMR:
\(a\)) \(AE.AB=AF.AC\)
\(b\)) \(\dfrac{BF}{CF}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^3\)
\(c\)) \(BC.BE.CF=AH^3\)
Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn có đường cao AH. Gọi E là hình chiếu của H trên AB.
a, Biết AE = 3,6 cm ; BE = 6,4 cm. Tính AH, EH và góc B ( Số đo góc làm tròn đến độ)
b, Kẻ HF vuông góc với AC tại F. Chứng minh AB . AE = AC . AF
c , Đường thẳng qua A và vuông góc với EF cắt BC tại D; EF cắt AH tại O.
C1, Chứng minh tam giác AEF đồng dạng với tam giác ACB
C2, Chứng minh:
Bài 1: Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MQ( Q ∈ NP)
a) Biết MQ = 6cm, NQ = 8cm. Tính dộ dài các đoạn thẳng MN, PQ, MP.
b) Biết MQ = 2cm, MP= 3cm. Tính độ dài các đoạn thẳng QP, NP, MN, NQ.
Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ( H ∈ BC ).
a) Biết \(\frac{ab}{ac}\)= \(\frac{3}{4}\), AB = `15cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AH, BC
b)Biết \(\frac{ab}{ac}\)= \(\frac{3}{4}\), BC = 15 cm . Tính độ dài các đoạn thẳng BH, HC, AH
c)Biết \(\frac{ab}{ac}\)= 6, AH= 30 cm . Tính độ dài các đoạn thẳng BH, HC
Bài 3. Cho tam giác DEF vuông tại D ( DE < DF), đường cao DK ( K ∈ EF). Biết DK = 2cm, EF = 5cm. Tính độ dài các đoạn thẳng KE,KF,DE, DF.
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ( H ∈ BC ). Biết AB = 5cm, AC = 7cm.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng BH, HC, AH
b) Kẻ HD ⊥ AB( D∈ AB) , HE ⊥AC ( E ∈AC). Tính đọ dài đoạn thẳng DE.
c) Tính diện tích tứ giác ADHE.
d) Chứng minh: AD.AB= AE. AC
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E,F lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC.
a) Chứng minh : \(BH.BC=AH^2+BH^2\)
b) Chứng minh : AE.AB=AF.AC
c) Chứng minh : \(\frac{HB}{HC}=\left(\frac{AB}{AC}\right)^2\)
d) Chứng minh : \(\frac{AB^3}{AC^3}=\frac{BE}{CF}\)
cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. E, F là hình chiếu của H trên AB, AC.
a) Giả sử BC= 3AH. Tính tỉ số diện tích của tứ giác AEHF và tam giác ABC.
b)Cho góc C bằng 30 độ, qua E kẻ đường thẳng bất kì cắt HF tại M, Ac tại N. C/m : \(\frac{1}{EH^2}=\frac{1}{EM^2}+\frac{1}{EN^2}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A(AB>AC), M là trung điểm AB, đường cao AH, AD là phân giác của góc BAH(D∈BH),MD cắt AH tại E
a)CMR: \(\frac{AB^2}{BH}\)=\(\frac{AC^2}{CH}\)
b) Tính AH biết SAHC= 8,64 cm2; SABH= 15,36 cm2
c)CM:CE//AD
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD=AB.
a) Cho BC= 4cm, AB= a, AC=\(\sqrt{3}a\) . Tính góc ACB và AB, BD.
b) Qua D kể đường thẳng vuông gó với BC tại E, đường thẳng này cắt BA tại K. Kẻ AH vuông góc với DK.
C/M \(\left(\frac{AH}{AB}\right)^2=\frac{HK}{DK}\)
C/M AH<\(\frac{\sqrt{2}}{2}AC\)