Cho tam giác ABC có cạnh AB =4,2 BC=7,2 CA=6,5 Đường trung tuyến AM cắt phân giác BD tại I .Tính gần đung IA,IB
Cho tam giác ABC chứng minh:
a)\(sin\frac{A}{2}=cos\frac{B}{2}.cos\frac{C}{2}-sin\frac{B}{2}sin\frac{C}{2}\)
b)\(\frac{tan^2A-tan^2B}{1-tan^2A.tan^2B}=-tan\left(A-B\right).tanC\)
c) cotA.cotB + cotB.cotC+cotC.cotA=1
Bài 1 : Chứng minh rằng
a) \(\frac{1-sinx}{cosx}=\frac{cosx}{1+sinx}\)
b) \(\frac{tanx}{sinx}-\frac{sinx}{cotx}=cosx\)
Bài 2 : Chứng minh các biểu thức sau độc lập với biến x
A= \(\frac{cot^2x-cos^2x}{cot^2x}+\frac{sinxcosx}{cotx}\)
B= \(cos^4x+sin^2xcos^2x+sin^{2^{ }}x\)
Bài 3 : Tính giá trị các biểu thức lượng giác
A=\(\frac{5cosx+6tanx}{5cosx-6tanx}\) biết tanx=2
B= \(\frac{4sinxcosx-3cos^2x}{^{ }1+3sin^2x}\) biết cotx = -6
Bài 4 : Tính giá trị các biểu thức lượng giác
A= \(\frac{cotx}{cotx-tanx}\) biết sinx=\(\frac{3}{5}\) với \(0^o< x\le90^o\)
B= sina+cosa tana biết cosa=\(\frac{1}{2}\) với \(\frac{3\pi}{2}< a< 2\pi\)
Bài 5 : Tính giá trị lượng giác còn lại của góc 2a nếu :
a) cos2\(\alpha\) = \(\frac{2}{5}\) biết \(0< \alpha< \frac{\pi}{4}\)
b) sin2\(\alpha\) = \(\frac{24}{25}\) biết \(\frac{-3\pi}{4}\le\alpha\le-\frac{\pi}{2}\)
Bài 3 : \(\Delta\) ABC thoản mãn \(\frac{a}{\sqrt{3}}=\frac{b}{\sqrt{2}}=\frac{2c}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}=t\) . Tính :
a , các góc
b , cho \(a=2\sqrt{3}\) tính R
chứng minh:
a) \(\frac{cos\left(a-b\right)}{sin\left(a+b\right)}=\frac{cota.cotb+1}{cota.cotb-1}\)
b) sin(a+b).sin(a-b)=\(sin^2a-sin^2b=cos^2a-cos^2b\)
c) cos(a+b).cos(a-b)=\(cos^2a-sin^2b=cos^2b-sin^2a\)
Bài 4 : Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}=60^o,a=10,r=-\frac{5\sqrt{3}}{3}\) . Tính R , b \(\widehat{C}\)
Câu 1: cho sin a = -\(\dfrac{3}{5}\) và \(\pi\) < a< \(\dfrac{3\pi}{2}\) . Tính giá trị sin (a +\(\dfrac{\pi}{3}\))
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm I ( 1; -1) và đường thẳng d: x+y+2=0. Viết phương trình đường tròn tâm I cắt d tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB= 2
giúp mk vs nhé!
Trong tam giác ABC ;AB = c, AC = b, BC = a, biết độ dài 3 cạnh a, b, c. Khi đó cos A là
Cho tam giác ABC với a=6, b=7, c=5. Tính bán kính đường tròn qua A,C và trung điểm M của BC.