Trong mặt phẳng Oxy, cho parabol P : y = -x 2 và đường thẳng d đi qua điểm M 0;-1 có hệ số góc k. c Viết phương trình đường thẳng d . Chứng minh rằng với mọi giá trị của ,k d luôn cắt P tại hai điểm phân biệt A,B. giúp mình nha
Bài 2: Cho parabol và đường thẳng .
1. Với m = 3, hãy:
a) Vẽ (d) và (P) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ các giao điểm M và N của (d) và (P).
c) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
2. Tìm các giá trị của m để:
a) (d) và (P) tiếp xúc nhau.
b) (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
BÀI 1 :Cho parabol y=x^2 và đường thẳng d:y= -2x+m1.
Với m = 3, hãy:a) Vẽ (d) và (P) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ các giao điểm M và N của (d) và (P).
c) Tính độ dài đoạn thẳng MN.2. Tìm các giá trị của m để:
1) (d) và (P) tiếp xúc nhau.
2) (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt
trong mặt phẳng tọa độ oxy cho 2 điểm A(m,2m+1) và B(m,2m2) chứng minh rằng điểm A luôn thuộc một đường thẳng cố định điểm B luôn thuộc một parabol cố định
giúp e với ạ
Bài 3.
a)Trên mặt phẳng toạ độ vẽ đường thẳng (d) y = 4x
b) Chứng tỏ A(2;3) và B(1;4) thuộc đường thẳng y = - x + 5 (d1). Vẽ (d1).
c) Vẽ (d2): y = x + 3. Ba đường thẳng trên cắt nhau tại B, đúng hay sai?
d) Gọi giao điểm của (d2) và Ox là P; của (d1) và Ox là Q. Chứng minh rằng tam giác BPQ vuông cân
Cho hàm số (P): y=x2 và hai điểm A(0;1), B(1;3)
a. Viết phương trình đường thẳng AB. Tìm toạ độ giao điểm AB với (P) đã cho.
b. Viết phương trình đường thẳng d // AB và tiếp xúc (P).
c. Viết phương trình đường thẳng d1 ⊥ AB và tiếp xúc (P).
d. Chứng tỏ rằng qua điểm A chỉ có duy nhất một đường thẳng cắt (P) tại hai điểm phân biệt C, D sao cho CD=2.
Mọi người giúp mình với!!! Chiều mai mình phải nộp rồi!!!!
Cho hai hàm số y = x + 2 và y = -2x + 1.
a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị. Tìm tọa độ điểm A.
c) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng y = 2x + 1.
Mong đc bn nào dễ thưng dẽ hình ạ! ٩(๑❛ᴗ❛๑)۶
Cho đường thẳng: (d): y = x + 3 (d’): y = ax + 1
a)Tìm a biết (d’) đi qua điểm M(1;-2).
b) Vẽ (d) và (d’) trên cùng một mặt phẳng tọa độ với a vừa tìm.
c) Tìm tọa độ giao điểm N của đường thẳng (d) và (d’).
d) Tính góc tạo bởi (d) với trục Ox.
Cho (O) .Từ điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ tiếp tuyến MA và MB .Kẻ đường kính BE của (O) .Gọi F là điểm điểm thứ hai của đường thẳng ME và (O).Đường thẳng AF cắt MO tại N .Gọi H là giao điểm MO và AB
1 C/M: MAOB nội tiếp
2 C/M: AE //MO
3 C/M: MN2=NF.NA
4 C/M : MN=NH