Oxit :K2O (kali oxit)
SO3 (lưu huỳnh trioxit)
Axit : HCl (axit clohidric )
H2CO3 (axit cacbonic)
Muối: NaHCO3 (Natri hidrocacbonat)
Bazơ: Al(OH)3 (nhôm hidroxit)
Oxit :K2O (kali oxit)
SO3 (lưu huỳnh trioxit)
Axit : HCl (axit clohidric )
H2CO3 (axit cacbonic)
Muối: NaHCO3 (Natri hidrocacbonat)
Bazơ: Al(OH)3 (nhôm hidroxit)
1: cho các chất sau N2O5, CaO, H2SO4, HCl, Fe(OH)3, KOH, CaSO4, FeCl3, NaH2PO4. Hãy phân loại và gọi tên các chất
2: tính khối lượng H2SO4 sinh ra khi cho 1,12 lít SO3( đktc) phản ứng hoàn toàn với nước
3: có 3 lọ hóa chất khí H2, O2, CH4. Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các khí trên
4: cho 13g kẽm vào dung dịch chứa 0,5 mol axit clohidric
a, tính thể tích H2( đktc) thu được
b, sau phản ứng còn dư chất H2 khối lượng là bao nhiêu
Cho 6,5 gam một kim loại Kẽm tác dụng hoàn toàn với axit clohidric ( HCl) thu được 9,5 gam muối kẽm clorua( ZnCl2) và 0,9 gam khí hidro bay ra.a) Viết phương trình chữ là lập pthh của phản ứngb) cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất có trong phản ứng trênc) Tính khối lượng của axit clohidric đã tham gia phản ứngP/s: Mọi người giúp mình giải gấp bài này với ạ
câu 1:các chất trong dãy nào sau đây đều phản ứng với Ôxi?
a,Al,Cu,Ag,P,CH4
b,CO,H2O,CuO,SO2
c,CuH10,CH4,S,Fe
d,KMnO4,KClO3,H2O
câu 1; trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế Ôxi bằng cách;
a,Nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3
B,Điện phân nước
c,Cho khí ỗi đẩy nước hoặc không khí
d,Hóa lỏng không khí
Câu2 ;Khí H2 có thể khử được tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
a,CuO,PbO,Al2O3
b,Fe2O3,CuO,Al2O3
c,O2,CuO,Fe3O4
D,CaO,CuO,PbO
Câu 3; Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với nước?
a,Na2O,MgO,SO2,Ca
b,Ba,KCl,CaO,Na2O
c,CuO,Na,Ba,K
d,Ca,P2O5,BaO,Na2O
Câu 4: Cho các chất sau: HgO, Fe3O4, Ag, MgO, Al, Fe. Chất nào tác dụng được với:
a) Khi hiđro.
b) Axit sunfuric (H2SO4)
Viết các phương trình hoá học (nếu có).
1 Chuỗi :
H2SO4-> H2->Cu->Cuo->H2O-> Ca(OH)2->CaCO3
(1) (2) (3) ( 4) (5) (6)
2 . S->SO2->SO3->H2SO4->H2->Fe->Fe3O4-> H2O->H3PO4-> H2->Cu
Cho 18,4 gam hỗn hợp Fe và kim loại X hóa trị II vào dung dịch HCl dư ta thu được 2,24 lít khí H2 còn lại m gam chất không tan, lọc lấy m gam chất rắn đó rồi đem nung trong O2 dư thu được oxit phải dùng hết 2,24 lít O2
a. xác định X.
b. Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu.
Câu 1: Cân = các phản ứng sau:
a) H2 + O2 --- H2O
b) KMnO4 ---> K2MnO4 +MnO2 + O2
c) Fe + CuCl2 ---> FeCl2 + Cu
d) Al + HCl ---> AlCl3 + H2
e) Fe (OH)3 ---> Fe2O3 + H2O
(mink đag cần gấp)
Phân huỷ kali clorat ở nhiệt độ cao thu được kali clorua và khí oxi.a/ Lập PTHH của phản ứng.b/ Tính khối lượng khí oxi và khối lượng kali clorua thu được khi có 36,75 gam kali clorat bị phân huỷ.c/ Có 25 gam mẫu kali clorat lẫn tạp chất rắn (tạp chất không bị phân huỷ), sau khi nung nóng hoàn toàn thấy chỉ còn lại 15,4 gam chất rắn.- Tính khối lượng oxi thu được.- Tính khối lượng KClO3thực chất có trong mẫu kali clorat.- Tính % khối lượng tạp chất trong mẫu kali clorat.