1 Cho M = \(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right)\div\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-1}\right)\) với x > 0 , x \(\ne\) 1.
a. Rút gọn M (câu này mình ra là \(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x}\) , không biết có đúng không nữa)
b.Tìm x sao cho M > 0
2. Cho biểu thức P= \(\left(\dfrac{\sqrt{a}}{2}-\dfrac{1}{2\sqrt{a}}\right)\left(\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}-\dfrac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\) với a > 0, a \(\ne\) 1
a.Rút gọn biểu thức P
b. Tìm a để P \(\ge\) -2
Cho hai đường tròn \(\left(O\right)\) và \(\left(O'\right)\) cắt nhau tại hai điểm A và B. Tiếp tuyến chung gần B của hai đường tròn lần lượt tiếp xúc \(\left(O\right)\) và \(\left(O'\right)\) tại C và D. Qua A kẻ đường thẳng song song CD cắt \(\left(O\right)\) và \(\left(O'\right)\) lần lượt tại M và N. Các đường thẳng BC, BD lần lượt cắt MN tại P và Q. Các đường thẳng CM, DN cắt nhau tại E. Chứng minh rằng:
a) Các đường thẳng AE và CD vuông góc nhau
b) Tam giác EPQ cân
Cho 2 đường tròn (O) và (O') nằm ngoài nhau có bán kính R và R' ,OO'=h. AB là tiếp tuyến chung ngoài, CD là tiếp tuyến chung trong \(\left(A,C\in\left(O\right);B,D\in\left(O'\right)\right)\)
Tính AB, CD theo h, R,R'
MÌNH CẦN GẤP GIÚP MÌNH NHA
Chứng minh rằng: \(y=g\left(x\right)=3\sqrt{x-1}-2\) đồng biến trên \(\left[1;+\infty\right]\)
cho hai đường tròn (O;R) và (O'R') (R>R') tiếp xúc ngoài tại A. Trên cùng nửa mặt phẳng có boè là OO' vẽ các bán kính OB//O'B' \(\left(B\in\left(O\right)\right),\left(B’\in\left(O’\right)\right)\). Gọi I là giao điểm của BB’ và OO’.
a) Chứng minh \(AB\perp AB’\)
b) tính độ dài O’I theo R và R’
c) Kẻ tiếp tuyến chung ngoài CC’ ( C thuộc (O)); (C’ thuộc (O’)). Chứng minh các đường thẳng BB’, CC’,OO’ đồng quy
1/ Cho (O;R) có dây MN cố định(MN<2R). P là một điểm trên cung lớn MN sao cho tam giác MNP có 3 góc nhọn. Các đường cao ME,NK của tam giác MNP cắt nhau tại H.
a/C/m tứ giác PKHE nội tiếp được đường tròn .
b/Kéo dài PO cắt đường tròn tại Q.C/m MQ//NK và góc KNM = góc NPQ.
c/ C/m rằng khi P thay đổi trên đường tròn (O) thì độ dài đoạn PH thay đổi.
2/ Cho a,b là 2 số không âm sao cho \(a^2+b^2=4\) . Tìm GTLN của \(P=\left(ab\right):\left(a+b+2\right)\)
Các bn lm bài nào cx đk....
Cho \(\Delta ABC\) nội tiếp đường tròn \(\left(O\right)\). Các đường cao \(AM,BE\) và \(CF\) cắt nhau tại \(H\). Gọi \(N\) là trung điểm của \(BC\).
a) CMR: \(ON=\dfrac{1}{2}AH\).
b) Cho \(BC\) cố định. Điểm \(A\) chuyển động trên cung lớn \(BC\). CMR:
Điểm \(H\) luôn chuyển động trên 1 đường tròn cố định.
Cho hai đường tròn (O ; R) và (O' ; r) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, \(B\in\left(O\right);C\in\left(O'\right)\)
a) Tính góc BAC
b) Tính BC
c) Cho CA cắt đường tròn (O) tại D. Chứng minh B, O, D thẳng hàng
d) Tnhs BA, CA
GT: \(\text{(O;R)}\cap\text{(O';r)}\) lần lượt tại A;B| O;O'\(\in\) 2 nửa mặt phẳng bờ AB. Vẽ cát tuyến PAQ\(\left(P\in\left(O\right);Q\in\left(O'\right)\right)\)
KL: Khi nào A nằm giữa P;Q
Hộ mik vs nha. Thanks nhiều!