Xét tam giác ABC có:
M là trung điểm AB(gt)
K là trung điểm AC(gt)
=> MK là đường trung bình
=> \(MK=\dfrac{1}{2}BC\)
\(\Rightarrow x+4=\dfrac{1}{2}.18=9\)
\(\Rightarrow x=9-4=5\left(m\right)\)
Xét tam giác ABC có:
M là trung điểm AB(gt)
K là trung điểm AC(gt)
=> MK là đường trung bình
=> \(MK=\dfrac{1}{2}BC\)
\(\Rightarrow x+4=\dfrac{1}{2}.18=9\)
\(\Rightarrow x=9-4=5\left(m\right)\)
Cho tam giác ABC có BC=4cm, D, E lần lượt là trung điểm của AC, AB. Vẽ các điểm I và K sao cho E là trung điểm của CI, D là trung điểm của BK. Tính độ dài IK.
Bài 4 (3,0 điểm) Cho ∆ABC cân tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và cạnh AC.
1) Chứng minh BC = 2MN.
2) Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân.
3) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của MN và BC. O là giao điểm của MC và NB. Chứng minh: A, I, O, K thẳng hàng.
Cho tam giác ABC nhọn(AB < AC) có M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC. Đường cao AH của tam giác ABC cắt MN tại S .
A/ Chứng minh : MN là đường trung trực của AHb/ Kẻ NK⊥BC tại K.
B/ Kẻ NK⊥BC tại K Chứng minh : KS // ACc/*KẻMI ⊥BC tại I .
C/ Kẻ MI ⊥BC tại I .Chứng minh chu vi tam giác ISK bằng nửa chu vi tam giác ABC
Cho tam giác ABC. M,N,P lần lượt là trung điểm của AB, AC,BC. CMR: SMNP=1/4 SABC.
Cho ∆ABC có , D thuộc AC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE = CD. Gọi M, I, K lần lượt là trung điểm BC, BD, EC. Tính số đo góc MIK
Cho tam giác ABC. Trên BC lần lượt lấy E, F sao cho BE = EF=FC. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB, AC. M là giao điểm của AE với BJ, N là giao điểm của AF với CI. Tính MN theo BC
Chotam giác ABC (AB < AC). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC.a) Chứng minh MN là đường trung bình của tam giác.b) Tứgiác MNCB là hình gì? Vì sao?c) Lấy điểmI là trung điểm BC. K là giao điểm của AI và MN. Chứng minh K là trungđiểm của AI
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AC, N là trung điểm của AB, biết BC=14cm. a, Tính MN? b, Gọi E,F là trung điểm của AN,AM.Tính EF?
CHO TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A, GỌI M,N,D LẦN LƯỢT LÀ TRUNG ĐIỂM AB,AC,BC.
A, BIẾT BC=12CM. TÍNH ĐỘ DÀI ĐOẠN THẰNG MN.
B, CHỨNG MINH BMNC LÀ HÌNH THANG CÂN.