Cho abc là tam giác hay j bạn?
Vì ABC là tam giác => AB và AC ko // BC
d//BC => d ko // AC và AB
=> d cắt AB và AC
Mk nghĩ vậy thôi, nhưng ko chắc sẽ đũng đâu nhé!
Cho abc là tam giác hay j bạn?
Vì ABC là tam giác => AB và AC ko // BC
d//BC => d ko // AC và AB
=> d cắt AB và AC
Mk nghĩ vậy thôi, nhưng ko chắc sẽ đũng đâu nhé!
Bài 1: Cho tam giác ABC, AB= 18 cm, AC = 27 cm, BC=30 cm, D là trung điểm của AB ; E thuộc AC, AE= 6 cm.
Chứng minh : a) Tam giác AED đồng dạng với tam giác ABC
b) Tính DE
Bài 2: Cho tam giác ABC , AB= 4 cm, BC=5 cm, CA= 6 cm
Chứng minh: góc B = 2 góc C
Bài 3: Cho hình thoi ABCD, d qua C, d cắt tia đối của BA tại E, d cắt tia đoií của CA tại F
Chứng minh: a) EB/BA = AD/DF
b) tam giác EBD đồng dạng với tam giác BDF
c) góc BID= 120o
Bài 1: Cho ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết AB = 20cm, AC = 15cm. a) Chứng minh: ABC HBA.Tính độ dài BC, AH b) Qua C vẽ đường thẳng song song với AB và cắt AH tại F. Chứng minh: AC2 = AB. FC c) Gọi I ; J lần lượt là trung điểm AB và CF. Chứng minh: I ; H; J thẳng hàng
Cho tam giác ABC là tam giác nhọn (AB<BC). Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại M. Trên tia đối của tia MD, lấy N sao cho MN=MD. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BA tại K.
a/ Chứng minh BN=BD
b/ Chứng minh BN=BI(I thuộc tia đối của tia KD và IK=KD)
c/ KM cắt BD tại O. Chứng minh BD vuông góc với KM.
Bài 2. Cho ΔABC vuông cân tại A. Kẻ đường cao AD.
a) Tính số đo góc C và chứng minh BD = CD
b) Gọi M là trung điểm BD, đường thẳng vuông góc với BC tại B cắt tia AM tại E.
Chứng minh ΔBME = ΔAMD
c) Chứng minh ED = AC
Bài 3. Cho ΔABC vuông tại A có AB < AC, AH là đường cao (H ∈BC). Trên cạnh
BC lấy điểm M sao cho CM = CA. Vẽ MK vuông góc với AC (K∈ AC)
a) Chứng minh ΔACM cân và ΔCKM =ΔCHA
b) Hai đoạn thẳng MK và AH cắt nhau tại O. Chứng minh CO là tia phân giác của
ACB
c) Trên cạnh AB lấy điểm N sao cho AN = AH. Chứng minh MN vuông góc với
AB.
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Lấy điểm K sao
cho H là trung điểm của AK.
a. Chứng minh ΔABK cân và Δ ACK cân.
b. Qua A kẻ tia Ax // BC, qua C kẻ tia Cy // AH. Tia Ax cắt tia Cy tại E.
Chứng minh: AH = CE và AE ⊥ CE.
c. Gọi giao điểm của AC và HE là I; CH và IK là Q; M là trung điểm của KC.
Chứng minh: A; Q; M thẳng hàng.
d. Tìm điều kiện của ΔABC để AB//QK.
Giúp mik với mik đang cần gấp
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên tia BC lấy điểm D sao
choBD BA . Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E. Chứng minh rằng:
a) Điểm H nằm giữa B; D.
Page 15
b) BE là đường trung trực của đoạn AD.
c) Tia AD là tia phân giác của góc HAC.
d) HD DC
cho tam giác abc cân tại a . tia phân giác của góc abc cắt ac tại d tia phân giác cảu góc acb cắt ab tại e chứng minh rằng a) tam giác abd= tam giác ace b) de song song bc c) be=ed=dc giải hộ mình
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8cm ; BC = 10cm
a) tính độ dài cạnh AC và so sánh các góc của tam giác ABC
b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD. Chứng minh tam giác BCD cân
c)Gọi N là trung điểm của cạnh BC, đường thẳng DN cắt cạnh AC tại G. Tính GC
d) qua B kẻ đường thẳng d song song DC,qua A kẻ đường thẳng song song BC,đường thẳng này cắt d tại K và cắt DC tại M.chứng minh B,G,M thẳng hàng
CỨu tớ zới các bạn thân mến,tớ dg cần gấp,làm nhanh và đúng thì tớ tích cho nhé
Cho tam giác ABC, M là trung điểm cạnh BC, N là điểm trên cạnh AC sao cho AN=3NC. Trên tia đối của tia BA, lấy điểm P sao cho BA=2BP. a) Chứng minh vecto AB= 2/3 vecto AP, vecto AC=4/3 vecto AN. b) Chứng minh vecto AM=1/3 vecto AP+ 2/3 vecto AN. c) Gọi I, J là điểm thỏa mãn 3 vecto IA+4vecto IB= vecto 0, vecto CJ=1/2 vecto BC d) Q là điểm nằm trên cạnh BC. Chứng minh |BC|.AQ= |QC|.AB+|QB|.AC Giúp mình với ạ mà câu d) chứng minh đó là độ dài vecto nha tại mình kh biết ghi vecto trên đầu sao sợ mọi người nhầm
Cho tam giác ABC nhọn có AB<AC các đuong cao BE,CF cắt nhau tại O trên tia đoi BE lấy G : BG = AC trên tia đối CF lấy H : CH = AB
a Chứng minh tam giác AGB = tam giác HAC
b Chứng minh AG vuông góc AH
c Gọi m là trung điem GH , N = BC giao GH
chứng minh góc OAM = góc BNG
d so sánh góc BAM và góc MAC