nghiệm của pt \(\sqrt[3]{12-x}+\sqrt[3]{4+x}=2\) có dạng \(\frac{a+b\sqrt{21}}{c}\) với a,b,c tối giản. tính T=a+b+c
Cho a,b,c>0 thỏa mãn \(\left(ab\right)^2+\left(bc\right)^2+\left(ac\right)^2\ge\left(abc\right)^2\)
Chứng minh rằng \(\frac{\left(ab\right)^2}{\left(a^2+b^2\right)c^3}+\frac{\left(bc\right)^2}{\left(b^2+c^2\right)a^3}+\frac{\left(ac\right)^2}{\left(a^2+c^2\right)b^3}\ge\frac{\sqrt{3}}{2}\)
Câu 1 : Cho biểu thức \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{3-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-5\sqrt{x}+6}\right):\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\)
a ) Rút gọn P
b ) Tìm các giá trị nguyên của x để P < 0
c ) Với giá trị nào của x thì biểu thức \(\dfrac{1}{P}\) đạt GTNN .
Câu 2 :
Giải phương trình sau : \(\sqrt[3]{1+\sqrt{x}}+\sqrt[3]{1-\sqrt{x}}=2\)
Câu 3 :
a ) Cho \(x\ge1,y\ge1\) . Chứng minh : \(\dfrac{1}{1+x^2}+\dfrac{1}{1+y^2}\ge\dfrac{2}{1+xy}\)
b ) Cho hai số tự nhiên m và n thỏa mãng \(\dfrac{m+1}{n}+\dfrac{n+1}{m}\) là số nguyên . Chứng minh rằng :
Ước chung lớn nhất của m và n ko lớn hơn \(\sqrt{m+n}\)Akai Haruma
Cho các số dương a1,a2,...,an có tổng là 1 vá b1,b2,...,bn là hoán vị của a1,a2,...,an.
Tìm GTNN của P=\(a_1\sqrt{\dfrac{a_1}{1-b_1}}+a_2\sqrt{\dfrac{a_2}{1-b_2}}+...+a_n\sqrt{\dfrac{a_n}{1-b_n}}\)
Cho x,y,z la ba so thuc duong thoa man
\(xy+yz+zx=3\)
C/m: \(\frac{x^2}{\sqrt{x^3+8}}+\frac{y^2}{\sqrt{y^3+8}}+\frac{z^2}{\sqrt{z^3+8}}\ge1\)
Câu 1) Cho 3 số dương a, b, c thỏa mãn a+b+c=6
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thứcQ=\(\frac{2}{a}\)+\(\frac{2}{b}\)+\(\frac{2}{c}\)
Câu 2) Cho a, b, c, là độ dài 3 cạnh của một tam giác và a\(\le\)b\(\le\)c. Chứng minh (a+b+c)\(^2\)\(\le\)9bc
Bài 1:
a) \(\frac{3}{5}+\frac{2}{5}:\frac{-4}{5}\)
b) \(\left(\frac{15}{29}-\frac{5}{31}\right)-\left(2\frac{3}{4}-\frac{14}{29}+\frac{26}{31}\right)\)
c) \(\frac{-15}{64}.\left(-3,2\right)+\left(80\%-2\frac{1}{5}\right):3\frac{1}{2}\)
Bài 2:
a) \(\frac{-3}{5}+x=\frac{1}{3}\)
b) \(\frac{x}{3}=\frac{x-3}{6}\)
Bài 3:
Lớp 6A tổng kết số quyển sách đóng gps cho thư viện. Tổ 1 góp 30% tổng số quyển sách của lớp, tổ 2 góp 5/7 số quyển sách còn lại, tổ 3 góp 20 quyển.
a) Hỏi lớp 6A góp tất cả bao nhiêu quyển sách ?
b) Hỏi trong 3 tổ của lớp, tổ nào đóng góp số quyển sách nhiều nhất ?
Bài 4:
Trên cùng một nủa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xÔy= \(^{60^0}\)và xÔz=\(140^0\)
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?Vì sao? Tính yÔz.
b) Gọi Ot là tia phân giác của yÔz, Om là tia đối của tia Ox. So sánh các góc tÔz, zÔm.
Bài 1 : Cho 2 số hữu tỉ x=\(\frac{a-4}{7}\) . Tìm a để :
a) x là số âm
b) x là số dương
c)x ko phải lak số âm cũng ko phải là số dương.
Bài 2 : Cho a,b thuộc Z , b \(\ne0\) . So sánh 2 số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\) và \(\frac{a+2016}{b+2016}\) .
Ai giải giúp mình mấy bài này với :'( Thanks nhiều ạ :* <3
Bài 1: Cho 2 tập hợp A=(m;m+2) và B=(-3;5). Tìm m để \(A\cup B\) là 1 khoảng, hãy xác định các khoảng đó
Bài 2: Cho biểu thức \(f\left(x\right)=\dfrac{x+m}{2m+1-x}.\) Xác định m sao cho f(x) có nghĩa với \(\forall x\in\left(-1;0\right)\)
Bài 3: Cho biểu thức \(f\left(x\right)=\sqrt{2x-m}+\sqrt{x-m-2}.\) Xác định m sao cho f(x) có nghĩa với \(\forall x\in\left(1;+\infty\right)\)
Bài 4: Cho biểu thức \(f\left(x\right)=\sqrt{x-2m}+\sqrt{3m-x}.\) Xác định m sao cho f(x) có nghĩa với \(\forall x\in\left[\dfrac{3}{2};2\right]\)
Hơi dài chút xíu :p mong mọi người giúp mình nhiệt tình nhé :* Thanks các bạn lần nữa <3