CO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2CO3+H2O
CO2+NaOH\(\rightarrow\)NaHCO3
Khi tác dụng với BaCl2 và Ba(OH)2 được kết tủa khác nhau chứng tỏ phải có phản ứng 2
Để có cả hai phản ứng thì 1<\(\frac{nNaOH}{nCO2}\)<2
\(\rightarrow\)1<b/a<2
CO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2CO3+H2O
CO2+NaOH\(\rightarrow\)NaHCO3
Khi tác dụng với BaCl2 và Ba(OH)2 được kết tủa khác nhau chứng tỏ phải có phản ứng 2
Để có cả hai phản ứng thì 1<\(\frac{nNaOH}{nCO2}\)<2
\(\rightarrow\)1<b/a<2
cho dd chứa 16g CuSO4 tác dụng với vừa đủ với 100ml dd NaOH thu được chất kết tủa Cu(OH)2
a, viết PTHH xảy ra
b, tính khối lượng chất kết tủa thu được
c, tính nồng độ mol của dd NaOH đã dùng
hòa tan hết 1,56g một kim loại A trong nước thì thu được 448 ml khí và DD B. Cho dd B hấp thụ hoàn toàn 672 ml khí CO2 thu được dd C .
a, xác định A
b, Xác định nồng độ mol của dd c . biết V C = 500ml
cho 23,7g K2SO3 tác dụng hết với dd H2SO4 0,2M
a) Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng
b) Tính thể tích khí CO2 thu được sau phản ứng
c) Nếu đem toàn bộ lượng SO2 thu được cho tác dụng với dd Ba(OH)2 lấy dư thì khối lượng kết tủa BaSO3 thu được là bao nhiêu?
cho 100ml dung dịch cuso4 1m vào 50ml dd naoh. sau phản ứng thu được m gam chất rắn vào dd nươc lọc.
a. Viêt PTHH
b. Tinh m
c. Nồng độ mol dd nước lọc
Hòa tan hoàn toàn 2.8g hỗn hợp gồm các oxit sắt thì cần vừa đủ V ml dd HCl 1M thu được dd X. Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd X thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3g chất rắn. Tính V dd HCl 1M đã dùng.
hòa tan X gồm 3,2 Cu và 23,2 Fe bằng lượng H2SO4 loãng dư thu được dd Y. Cho dd NaOH dư vào Y thu đc kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn biết phản ứng sảy ra hoàn toàn. Tính m
Dung dịch A chứa NaCl,KCl. Dd B chứa AgNO3. Cho A pư vừa đủ với B thu được 71,75g kết tủa và dd C chứa 2 muối NaNO3 và KNO3 có tỉ lệ nồng độ phần trăm lần lượt là 1,7:2,02. Tính số mol từng chất trong dung dịch A.
Cho 200 ml dd BaCl2 0 , 4 M vào 500 ml dd Na2SO4 0 , 2M .
a . Viết PTHH . b . Tính khối lượng kết tủa thu được . c . Tính CM của muối trong dd thu được sau phản ứng ( coi thể tích dd thay đổi không đáng kể)1. Cho 8g CuO tác dụng với 300ml dd HCl 1M. Sau phản ứng thu được dd X
a, Tính CM của các chất tan có trong X
b, Cho dd X tác dụng với lượng dư NaOH thu được dd kết tủa Y. Nung Y trong không khí với KL không đổi thu được chất rắn Z. Viết các PTPỨ và tính m của Z