Dựng góc α, sau đó sử dụng máy tính và thước đo góc để tìm số đo gần đúng của a.
a) sinα = \(\dfrac{1}{3}\)
b) cosα = \(\dfrac{1}{2}\)
c) tanα = 1
d) cotα = 2
Cho sin a = \(\dfrac{1}{5}\). Hãy tính các tỉ số lượng giác còn lại của góc a
Cho góc nhọn α. Tính tanα biết cosα = \(\dfrac{3}{4}\).
Cho tam giác abc vuông tại a biết cosc=0.6 tính các tỉ số lượng giác còn lại của góc b
với α là góc nhọn tim giá trị lớn nhất của biểu thức sinα +sin (90 0 - α )
Cho tam giác ABC vuông tại A biết AC=14 cm,cot C=7÷24.Tính AB,BC và các tỉ số lượng giác còn lại của góc C.
Câu 1 : Cho DABC vuông tại A, có AB = 5cm, AC = 12cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B.
Câu 2 : Cho các tỉ số lượng giác sau: sin250, cos350, sin190, sin470, cos620. a/ Hãy viết các tỉ số lượng giác cosin thành các tỉ số lượng giác sin. b/ Sắp xếp các tỉ số lượng giác đã cho theo thứ tự tăng dần (có giải thích).
Câu 3 : Giải tam giác DEF vuông tại D, biết rằng DE = 5cm, DF = 9cm.Tính EF, góc E, góc F.
Câu 4 : Cho DABC vuông tại A, đường cao AH. Biết rằng BH = 64cm, HC = 225cm a/ Tính độ dài các cạnh AB, AC, AH. b/ Tính các góc nhọn B và C.
a) Biết Sin α.cos α=\(\dfrac{12}{25}\). Tính tỉ số lượng giác của góc α
b) Biết Sin α=\(\dfrac{3}{5}\). Tính A=5.Sin2α + 6cos2α
c) Biết cot α=\(\dfrac{4}{3}\). Tính D=\(\dfrac{Sin\alpha+cos\alpha}{Sin\alpha-cos\alpha}\)
Biết \(sin\alpha=\dfrac{12}{13};sin\beta=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\). Tính các tỉ số lượng giác còn lại của các góc \(\alpha;\beta\)
Cho tam giác ABC vuông tại B có AB=3cm, BC=4cm. a) Tính các tỉ số lượng giác góc A. Từ đó suy ra các tỉ số lượng giác góc C. b) Tính góc A.