Để A chứa 2022 số nguyên \(\Leftrightarrow\left(2m+3--1\right):1+1-2=2022\)
\(\Leftrightarrow2m+4=2023\)\(\Leftrightarrow m=\dfrac{2019}{2}\)(tm)
Để A chứa 2022 số nguyên \(\Leftrightarrow\left(2m+3--1\right):1+1-2=2022\)
\(\Leftrightarrow2m+4=2023\)\(\Leftrightarrow m=\dfrac{2019}{2}\)(tm)
Bài 1: Cho A=(-1;1), B=(2m-1; 2m+3). Tìm m để A⊂B, B⊂A, A \(\cap\) B
Bài 2:
1. Cho A= (-4;3), B=(m-7; m). Tìm m để B⊂A
2. Cho A=[-4:1], B= [-3;m]. Tìm m để A \(\cup\) B = A
3. Cho A=(m-1;5), B=(3; +∞). Tìm m để A\B=\(\varnothing\)
GIÚP MÌNH VỚI Ạ! Biểu diễn trên trục số hoặc giải thích giúp mình dễ hiểu hơn ạ! THANK YOU!
Cho A= (- vô cực;10),B=2[m;3m+1] tìm giá trị tham số m để tập hợp A giao B có đúng 3 số nguyên
Cho A={x thuộc R| m<x<2m+1; m là tham số} và B=[1;7] tìm m để A giao B = rỗng
Cho A=[-3;3]\B=[m;2m+1]. Tìm m để A\B=A
Bài 1:Cho các tập hợp A=(-∞ ; m) và B=(3m-1; 3m+3) Tìm m để:
a, \(A\cap B=\varnothing\)(đs m\(\ge\dfrac{1}{2}\))
b,\(B\subset A\)( đs m<\(\dfrac{-3}{2}\))
c,\(A\subset C_RB\)(đs m\(\ge\dfrac{1}{2}\))
d,\(C_RA\cap B\ne\varnothing\)( đs m \(\ge\dfrac{-3}{2}\))
Bài 2: Cho A=\(\left(-\infty;-2\right)\)và B=\(\left(2m+1;+\infty\right)\). Tìm m để A\(\cup\)B=R
Bài 3:
a, Tìm m để (1 ; m) \(\cap\) (2 ; +\(\infty\))\(\ne\varnothing\)
b, Viết tập A gồm các phần tử x thỏa mãn điều kiện\(\left\{{}\begin{matrix}x\le3\\x+1\ge\\x< 0\end{matrix}\right.0}\)
với x+1\(\ge0\)dưới dạng tập số.
Bài 4:
Cho A=(m;m+2) và B+(n;n+1). Tìm điều kiện của các số m và n để A\(\cap\)B=\(\varnothing\)
Bài 5:
Cho tập hợp A=\(\left(m-1;\dfrac{m+1}{2}\right)\)và B=\(\left(-\infty;-2\right)\cup\left(2;+\infty\right)\). Tìm m để:
a, \(A\cap B\ne\varnothing\)
b, \(A\subset B\)
c, \(B\subset A\)
d, \(A\cap B=\varnothing\)
Bài 6:Cho 2 tập khác rỗng: A=(m-1 ; 4) và B=(-2 ; 2m+2), với ác định m để:
a, A\(\cap B\ne\varnothing\)
b, A\(\subset B\)
c,\(B\subset A\)
Cho hai tập hợp A = [-3 ;-1] \(\cup\) [2; 4 ], B = (m - 1;m+ 2). Tìm m để A\(\cap\) B ≠ \(\varnothing\)
Cho 2 tập hợp A=[m; m+2], m ϵ R
B= (5;6)
1/ Tìm m để A⊂B
2/ Tìm m để B⊂A
3/ Tìm m để A hợp B = rỗng
a/ Tìm tất cả giá trị của m để (-∞ ; m+1) ∩ [ 2m + 3; + ∞ ) = ∅
b/ Cho tập hợp A = {1;2;3;4;5;6} Tìm tất cả các tập con của tập A gồm ba phần tử sao cho tổng các phân tử này là một số chẵn