Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn

Thịnh Phạm

cho 6,3 gam một kim loại X có hoá trị không đổi tác dụng hoàn toàn với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch HCL dư thấy thoát ra 1,12 lít khí H2 đktc. Xác định kim loại X

Nguyen
24 tháng 8 2019 lúc 21:24

Gọi hoá trị của X là n(n thuộc tập số nguyên dương)

Gọi chất rắn sau khi nung là Y.

Có: X dư, X2On.

\(n_{H_2}=\frac{1,12}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4X + nO2 ---> 2X2On

2X + 2nHCl --------> 2XCln + nH2

Số mol X: \(\frac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

Số mol O2: 0,15(mol)

Số molX(pt 2):\(\frac{0,1}{n}\left(mol\right)\)

Số mol XCln: 0,05(mol)

Ta có: nX= \(\frac{0,6}{n}+\frac{0,1}{n}=\frac{0,7}{n}\)

=> MX = \(\frac{6,3n}{0,7}\)đvC

Lập bảng biện luận

Cho n từ 1 ta thấy n=3 TM

=> M(X)=27

Vậy kim loại X là Al và CTHH của oxit là Al2O3.

#Walker

Bình luận (0)
Dat_Nguyen
2 tháng 12 2017 lúc 17:31

Thịnh Phạm

Gọi hoá trị của X là n.

Gọi chất rắn sau khi nung là Y. Trong Y có: X dư, X2On.

nH2 = 1.12/22.4=0.05 mol

PTHH: 4X + nO2 ---> 2X2On

\(\dfrac{0.6}{n}\) ......0.15

2X + 2nHCl --------> 2XCln + nH2

\(\dfrac{0.1}{n}\)...........................................0.05

Ta có: nX= \(\dfrac{0.6}{n}\) + \(\dfrac{0.1}{n}\) = \(\dfrac{0.7}{n}\) mol

=> MX = \(\dfrac{6.3}{\dfrac{0.7}{n}}\) đvC

Lập bảng biện luận

n 1 2 3
MX 9(loại) 18(loại) 27(Al)

Vậy kim loại X là Al và CTHH của oxit là Al2O3.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Ngọc Hướng Dinh
Xem chi tiết
yuna
Xem chi tiết
Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
Lê Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Ngô Trần Minh Trường
Xem chi tiết
Hùng võ
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
quyền
Xem chi tiết