Cho 31,2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và oxit kim loại M (M có hóa trị II) tác dụng với H2 dư thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho toàn bộ A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 9,6 gam chất rắn Z chứa 1 kim loại và 5,376 lít H2 (đktc). Xác định kim loại M
@Hoàng Thị Ngọc Anh @Gia Hân Ngô @Như Khương Nguyễn @Cẩm Vân Nguyễn Thị ... Giúp em với ạ
\(Fe_2O_3\left(0,12\right)+H_2\underrightarrow{t^o}2Fe\left(0,24\right)+3H_2O\)
.........\(MO+H_2\underrightarrow{t^o}M+H_2O\) (1)
___MM + 16(g)__MM
_____12g_______9,6(g)
hh chất rắn A: \(Fe_2O_3\) dư, MO dư, Fe , M
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)
\(Fe\left(0,24\right)+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(0,24\right)\)
Chất rắn Z: M
\(n_{H_2}=\dfrac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=0,12.160=19,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MO}=31,2-19,2=12\left(g\right)\)
Từ PTHH(1) có: \(9,6M_M+153,6=12M_M\)
\(\Rightarrow2,4M_M=153,6\Rightarrow M_M=64\)
=> M là Cu.
Uổi mk lặn mấy năm rồi còn người nhớ hả ???