nH2 = 0,25
Gọi M là kim loại đại diện cho hai kim loại kiềm
2M + 2H2O --> 2MOH + H2
0,5 0,25
Áp dụng ĐLBTKL
16,3 + 0,5 x18 = m bazo + 0,25 x 2
=> m = 24,8
nH2 = 0,25
Gọi M là kim loại đại diện cho hai kim loại kiềm
2M + 2H2O --> 2MOH + H2
0,5 0,25
Áp dụng ĐLBTKL
16,3 + 0,5 x18 = m bazo + 0,25 x 2
=> m = 24,8
hỗn hợp A gồm Al và kim loại kiềm M.Hoà tan 2,54g A trong lượng lượng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ được 2,464 lit H2 đktc và dd B gồm muối trung hoà.Cho B tác dụng Ba(OH)2 cho tới khi gốc sunfat chuyển hết vào kết tủa thì thu được 27,19 g kết tủa .Xác định M và % theo khối lượng mooxi chất trong A
Hòa tan hết 10,1 g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A,B (MA > MB) trong nước thu được dung dịch Y và thoát ra 3,36 lit khí ở đktc, cô cạn dung dịch Y thuộc m (gam) rắn khan. Biết kim loại nguyên tử khối lớn có số mol gấp đôi nguyên tử khối nhỏ. Xác định M và kim loại A, B.
hòa tan hoàn toàn 19,56 g hỗn hợp gồm ba và kim loại R hóa trị 1 tác dụng đc vs nước thu đc dd A và 3,584 l h2
- cho 50 ml dung dịch na2so4 0,2 M vào cốc chứa 1/10 dd A thấy vẫn dư ba(oh)2 . thêm tiếp 15 ml dd na2so4 0,2 M vào cốc thì lại dư na2so4
xác định kim loại R??
(giúp mk vs , please !!!!)
Hòa tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp al và fe bằng lượng dư dung dịch hcl, sau phản ứng thu được 5,6 lít khí h2 ở đktc và dung dịch X
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b) Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m
BT vô cùng khó và hay:
Hòa tan hết 10,1 g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A,B (MA > MB) trong nước thu được dung dịch Y và thoát ra 3,36 lit khí ở đktc, cô cạn dung dịch Y thuộc m (gam) rắn khan. Biết kim loại nguyên tử khối lớn có số mol gấp đôi nguyên tử khối nhỏ. Xác định M và kim loại A, B.
Ai làm được giải thích giúp e với
Bài 3(3đ) : Hỗn hợp X gồm Al và kim loại M trong đó số mol của M lớn hơn của Al. Hòa tan hoàn toàn 1,08 g hỗn hợp X bằng 100 ml dung dịch HCl thu được 1,176 lit khí H2 ở đktc và dung dịch Y . Khi cho dung dịch Y tác dụng với AgNO3 dư , sau phản ứng thu được 17,9375 g kết tủa .
Tính CM của dung dịch HCl, Biết M có hóa trị (II)
Tìm kim loại M , tính thành phần % về khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp trên
Hòa tan hết 6,3 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm A và một kim loại B hóa trị II vào nước dư thu được 3,36 lít khí H2 đktc và dung dịch C. Trung hòa C bằng dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan.
a- Tìm m - (mình ra 16.95 có đúng ko)
b- tìm tên A,B biết khối lượng mol nguyên tử của B bằng 1,739 của A.
Cho 3 gam hỗn hợp kim loại Na và một kim loại kiềm X tác dụng hết với H2O thu được dd A. để trung hòa dd A phải dùng dung dịch chưa 200 ml dd HCl 1M
a. Xác định kim loại kiềm X.
b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
cho 40,8g hỗn hợp cu và fe3o4 tác dụng với 200ml dung dịch hno3 loãng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,912 lit NO duy nhất ở đktc, dung dịch B và phần kim loại không tan C. Hòa tan C trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0,392 lit khí NO ở đktc.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng
b) Tính khối lượng các muối thu được trong dung dịch B.