BT vô cùng khó và hay:
Hòa tan hết 10,1 g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A,B (MA > MB) trong nước thu được dung dịch Y và thoát ra 3,36 lit khí ở đktc, cô cạn dung dịch Y thuộc m (gam) rắn khan. Biết kim loại nguyên tử khối lớn có số mol gấp đôi nguyên tử khối nhỏ. Xác định M và kim loại A, B.
Ai làm được giải thích giúp e với
Hòa tan hết 6,3 gam hỗn hợp X gồm kim loại kiềm A và một kim loại B hóa trị II vào nước dư thu được 3,36 lít khí H2 đktc và dung dịch C. Trung hòa C bằng dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan.
a- Tìm m - (mình ra 16.95 có đúng ko)
b- tìm tên A,B biết khối lượng mol nguyên tử của B bằng 1,739 của A.
Hòa tan hết 3,82 gâm hỗn hợp gồm muối sunfat của kim loại M hóa trị I và muối sunfat của kim loại R hóa trị II và nước, thu được dung dịch A. cho 500 ml dung dịch BaCl2 0,1M dung dịch a. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,99 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy nược lọc đem cô cạn thì thu được m gam muối khan.
a) Tính m
b) Xác định kim loại M và R
c) Tính phần trăm khối lượng mỗi muối sunfat trong hỗn hợp ban đầu. Biết khối lượng mol của kim loại R lớn hơn khối lượng mol của kim loại M là 1 g/mol
Hòa tan hết 3,82 gâm hỗn hợp gồm muối sunfat của kim loại M hóa trị I và muối sunfat của kim loại R hóa trị II và nước, thu được dung dịch A. cho 500 ml dung dịch BaCl2 0,1M dung dịch a. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,99 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy nược lọc đem cô cạn thì thu được m gam muối khan.
a) Tính m
b) Xác định kim loại M và R
c) Tính phần trăm khối lượng mỗi muối sunfat trong hỗn hợp ban đầu. Biết khối lượng mol của kim loại R lớn hơn khối lượng mol của kim loại M là 1 g/mol
cho 45,625g hỗn hợp 2 muối co3 của 2 kim loại hóa trị II vào 400ml dung dịch h2so4 loãng, được dung dịch A và chất rắn B đồng thời giải phóng 4,48l co2. cô cạn dung dịch A được 12g muối khan. nung B đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C có khối lượng nhỏ hơn B 7,7g.
1/ tính CM của dung dịch h2so4
2/ tính klượng (B), (C)
3/ xác định 2 kim loại biết M của 2 kim loại hơn kém nhau 113dvc. muối cacbonat của kl có khối lượng nguyên tử nhỏ hơn có số mol gấp 2 lần số mol của muối cacbonat của kim loại có khối lượng nguyên tử lớn hơn.
4/xác định thành phần của A B C theo số mol
Bài 3(3đ) : Hỗn hợp X gồm Al và kim loại M trong đó số mol của M lớn hơn của Al. Hòa tan hoàn toàn 1,08 g hỗn hợp X bằng 100 ml dung dịch HCl thu được 1,176 lit khí H2 ở đktc và dung dịch Y . Khi cho dung dịch Y tác dụng với AgNO3 dư , sau phản ứng thu được 17,9375 g kết tủa .
Tính CM của dung dịch HCl, Biết M có hóa trị (II)
Tìm kim loại M , tính thành phần % về khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp trên
1. Khử hoàn toàn 5,44 g hỗn hợp oxit của kim loại A và CuO cần dùng 2016 ml khí H2 (dktc) .cho chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch axit HCl lấy dư thấy thoát ra 1,344 ml khí H2 (dktc).
a .xác định công thức oxit của kim loại A, biết tỉ lệ về số mol Cu và A trong hỗn hợp oxit là 1:6.
b .tính thể tích dung dịch HCl 0.2M cần để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp oxit ban đầu.
2. Cho 14,80 g hỗn hợp rắn Y gồm kim loại M (hóa trị II) ,oxit của M và muối sunfat của M hòa tan trong dung dịch H2SO4 loãng ,dư thì chỉ thu được dung dịch F và 4,48 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn ) .cho dung dịch F tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được kết tủa G. Nung G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được 14,0 gam chất rắn .mặt khác khi cho 14,80 gam hỗn hợp rắn Y vào 200 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, tách bỏ chất rắn, đem phần dung dịch cô cạn đến hết nước thì được 62,0 gam chất rắn .xác định kim loại M và Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y.
câu 1:Cho a (g) bột kim loại M có hóa trị không đổi vào 250ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đều có nồng độ 0,8M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem lọc được (a + 27,2) g chất rắn gồm 3 kim loại và dung dịch chỉ chứa 1 muối tan. Hãy xác định kim loại M và số mol muối tạo ra trong dung dịch.
Câu2 :Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại M (hóa trị không đổi) vào b gam dung dịch HCl thu được dung dịch D. Thêm 240g dung dịch NaHCO3 7% vào dung dịch D thì tác dụng vừa đủ với lượng HCl dư. Sau phản ứng thu được dung dịch E có nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua của M tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch E. Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn. Xác định kim loại M và C% dung dịch HCl đã dùng.
Câu3:
Cho 3,16 gam hỗn hợp B dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 250ml dung dịch CuCl2 . Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch B1 và 3,84 gam chất rắn B2(có 2 kim loại). Thêm vào dung dịch B1 một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa tạo thành, rồi nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,4 gam chất rắn B3 gồm hai oxit kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp B và nồng độ mol cảu dung dịch CuCl2
Câu 4:một thanh kim loại R được ngâm trong dung dịch CuSO4(R hoá trị II). Sau phản ứng thanh kim loại có khối lượng nhẹ bớt so với ban đầu.Cũng thanh kim loại R như vậy, sau khi ngâm trong dung dịch AgNO3, sau phản ứng thì khối lượng thanh kim loại nặng thêm so với ban đầu. Biết tất cả kim loại sinh ra đều bám vào thanh R,phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần phần khối lượng nhẹ bớt đi, số mol kim loại bám vào thanh R trong 2 thí nghiệm trên bằng nhau.
1)Xác định R
2)Nếu thanh R đem thí nghiệm có khối lượng =20g, dung dịch CuSO4 có thể tích =125ml và nồng độ mol =0,8M thì trong thí nghiệm với dung dịch AgNO3, thanh kim loại tăng bao nhiêu % về khối lượng? Thể tích dung dịch AgNO3 0,4 M cần dùng là bao nhiêu
câu 1:Cho a (g) bột kim loại M có hóa trị không đổi vào 250ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đều có nồng độ 0,8M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem lọc được (a + 27,2) g chất rắn gồm 3 kim loại và dung dịch chỉ chứa 1 muối tan. Hãy xác định kim loại M và số mol muối tạo ra trong dung dịch.
Câu2 :Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại M (hóa trị không đổi) vào b gam dung dịch HCl thu được dung dịch D. Thêm 240g dung dịch NaHCO3 7% vào dung dịch D thì tác dụng vừa đủ với lượng HCl dư. Sau phản ứng thu được dung dịch E có nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua của M tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch E. Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16g chất rắn. Xác định kim loại M và C% dung dịch HCl đã dùng.
Câu3:
Cho 3,16 gam hỗn hợp B dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 250ml dung dịch CuCl2 . Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch B1 và 3,84 gam chất rắn B2(có 2 kim loại). Thêm vào dung dịch B1 một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa tạo thành, rồi nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 1,4 gam chất rắn B3 gồm hai oxit kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp B và nồng độ mol cảu dung dịch CuCl2
Câu 4:một thanh kim loại R được ngâm trong dung dịch CuSO4(R hoá trị II). Sau phản ứng thanh kim loại có khối lượng nhẹ bớt so với ban đầu.Cũng thanh kim loại R như vậy, sau khi ngâm trong dung dịch AgNO3, sau phản ứng thì khối lượng thanh kim loại nặng thêm so với ban đầu. Biết tất cả kim loại sinh ra đều bám vào thanh R,phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần phần khối lượng nhẹ bớt đi, số mol kim loại bám vào thanh R trong 2 thí nghiệm trên bằng nhau.
1)Xác định R
2)Nếu thanh R đem thí nghiệm có m=20g, dung dịch CuSO4 có V=125ml và CM=0,8M thì trong ths nghiệm với dung dịch AgNO3, thanh kim loại tăng bao nhiêu % về khối lượng? V dung dịch AgNO3 0,4 M cần dùng là bao nhiêu