- Đặt kim loại cần tìm là M thì hóa trị của M là n
\(M_2O_n+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2O\)
\(n_{M_2O_n}=\dfrac{1,44}{2M+16n}\left(mol\right)\)
- Theo PTHH: \(n_{HCl}=\dfrac{1,44.2n}{2M+16n}=\dfrac{2,88.n}{2M+16n}\left(mol\right)\)
- Theo đề ta có: mHCl = 1,46 gam
=> nHCl = 1,46/36,5 = 0,04 mol
=> \(\dfrac{2,88.n}{2M+16n}=0,04\)
\(\Rightarrow0,08.M+0,64.n=2,88.n\)
\(\Rightarrow0,08.M=2,24.n\)
\(\Rightarrow28n=M\)
n | 1 | 2 | 3 | 4 |
M | 28(loại) | 56(nhận) | 84(loại) | 112(loại) |
- Sau khi lập bảng trên thì ta thấy khi n = 2 thì M = 56 (Fe)
Vậy tên kim loại đó là sắt và tên oxit của kim loại đó là sắt (II) oxit