a)- CuO + H2SO4 => CuSO4 + H2O
- MgO + H2SO4 =>MgSO4 ( kết tủa ) + H2O
a)- CuO + H2SO4 => CuSO4 + H2O
- MgO + H2SO4 =>MgSO4 ( kết tủa ) + H2O
1.Dùng phương pháp hóa học để phân biệt 4 khí sau: cacbon oxit, oxi, hiđrô, cacbon đioxit.
2.Khử hoàn toàn 2,4gam hỗn hợp CuO và oxit sắt bằng hiđro dư, đun nóng; sau phản ứng thu được 1,76 gam chất rắn. Hòa tan chất rắn vừa thu được bằng dung dịch axit HCl (dư), khi phản ứng kết thúc, thu được 0,448 lit khí hiđro (ở đktc).
a. Xác định công thức phân tử của oxit sắt.
b. Tính khối lượng của mỗi oxit kim loại có trong 2,4 gam hỗn hợp ban đầu.
khử hoàn toàn 5,08 gam hỗn hợp CuO và oxit sắt bằng hidro dư đun nóng, sau phản ứng thu được 3,8 gam chất rắn. Hòa tan chất rắn vừa thu được bằng dung dịch axit HCI dư, khi phản ứng kết thúc thu được 1,008 lít hydro(đktc). Xác định CTHH của oxit sắt
giúp mình với các bạn hoc.24 ơi!
1) cho 4g CuO tác dụng vùa đủ với dung dịch H2SO4 4,9% thu được muối CuSO4 và H20
a, tính khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng
b,tính C% dung dịch CuSO4 sau phản ứng tạo thành.
2)Hòa tan 0,56g Fe vào dung dịch H2SO4loãng 19,6% phản ứng vừa đủ
a, tính thể tích H2sinh ra ở đktc
b, tính C%dung dịch muối tạo thành.
3)đốt cháy 10,1 g hỗn hợp Na và K cần dùng hết 1,68 lít O2 ở đktcthu được hỗn hợp chất rắn. Hòa tan hoàn toàn chất rằn thu được vào 200g H2O thu được dung dịch A
a, tính thành phần phần trăm về khối lượng trong hỗn hợp đầu
b tính C% các chất trong dung dịch A
mong các bạn nhiệt tình đưa ra các lời giải cho mình với , càng nhanh càng tốt ak
Cảm ơn các bạn rát nhiều.
Hòa tan 1,18 g hỗn hợp A gồm S và Al (đều ở dạng bột ) trong 375 ml dung dịch HCl 0,2 M . Sau phản ứng thu được dung dịch B và 0,672 l khí đo ở đktc
a, xác định nồng độ mol các chất trong dung dịch B
b. nung nóng 3,54 g hỗn hợp A nói trên ở nhiệt độ thích hợp trong bình kín không có õi cho đến khi phản ứng xong , thu được chất rắn C . Xác định thành phần phần trăm khối lượng các chất có trong chất rắn C
Giúp mik với nhé !!! Cảm ơn nhiều !!!
hoà tan 6,8g hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào 146g dung dịch HCl 20% sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,36l H2( đktc)
a/ Tính m% các kim loại trong X
b/ Tính C% của các chất trong Y
Bài1: 9,5 gam hỗn hợp CaO và K vào nước dư.Sau phản ứng thấy có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
Bài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắt
Bài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9 gam muối.Xác định nguyên tố kim loại
Bài 4 : Cho một dòng khí H2 dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 gam chất rắn.Nếu cho chất rắn đó hoà tan trong axit HCl thì thu được 0,896 lít H2 (đktc).Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp và xác đijnh công thức của oxit sắt.
Bài 5:
Thả 2,3 gam Na vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.
a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư
b) Tính nồng độ mol dung dịch sau p/ư biết thể tích là 200ml
Bài 6:
Thả 4 gam Ca vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.
a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư
b) Cho V=1 lít.Tính nồng độ mol mỗi chất sau p/ư
cho hỗn hợp a gồm fe và al nặng 2 g tác dụng 2 l dung dichj hcl 0.3M có D= 1.05g/ml
a.chứng minh rằng a ko tan hết
b,tính V H2
c.tính khối lượng chất rắn ko tan và C% chất tan trong dung dịch thu dc biết trong 2 kim loại có 1 kim loại ko tan
nung 12 g CaCO3 nguyên chất sau 1 thời gian còn 16 g chất rắn A
a. tính thành phần % khối lượng các chất trong A
b.tính hiệu suát phân hủy
c. hòa tan haonf toàn A trong dung dịch HCL , CHO toàn bộ khí thu dc hấp thụ vào 125 ml dung dich NaOH 0.2M dc dung dịch B .TÍNH NỒNG độ mol của dung dịch B(GIẢ SỬ thể tích dd thay đổi ko đáng kể
hòa tan 11.2 sắt vào 200 ml dung dịch axit sunfuric sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A , khí B và chất rắn C. Cho toàn bộ chất rắn C tác dụng tiếp với 100 ml dung dịch HCL 0.5M thu được dd X và khí B
a. viết PTHH và tính nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric đã phản ứng
b. tính thể tích khí B thoát ra < đktc>