Ôn tập học kỳ II

Bình Lê

Cho 11,2 g hỗn hợp 2 kim loại gồm cu và mg vào 7,3 g hcl để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thử dd bằng quỳ tím thấy quỳ tím ko chuyển màu. Trong dd còn một lượng chất rắn đem rửa sạnh nung trong kk đến khối lượng không đổi thu được 12 g oxit. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Hung nguyen
27 tháng 3 2017 lúc 9:29

\(Mg\left(0,1\right)+2HCl\left(0,2\right)\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(2Cu\left(y\right)+O_2\rightarrow2CuO\left(y\right)\)

\(2Mg\left(x-0,1\right)+O_2\rightarrow2MgO\left(x-0,1\right)\)

Theo như đề bài thì ta chỉ biết được là HCl phản ứng hết còn Mg hết hay dư thì chưa biết vì thế ta gọi số mol của Mg và Cu lần lược là x, y.

Ta có: \(24x+64y=11,2\left(1\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=x-0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow40\left(x-0,1\right)+80y=12\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+64y=11,2\\40\left(x-0,1\right)+80y=12\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\\m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Kiều
26 tháng 3 2017 lúc 9:46
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Mí Cuồng Taeny
Xem chi tiết
Hương Hương
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Kirito-Kun
Xem chi tiết
Đỗ Văn Tình
Xem chi tiết
Bùi Thái Hà
Xem chi tiết
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Jin
Xem chi tiết
Kirito-Kun
Xem chi tiết