M+H2SO4--->MSO4+H2
MO+H2SO4---->MSO4+H2O
n H2=0,224/22,4=0,01(mol)
Theo pthh1
n M=n H2=0,01(mol)
Vì nM=nMO nên nMO=nM=nH2=0,01 (mol)
M = 24 là Mg
Đáp án có sai không bn
M+H2SO4--->MSO4+H2
MO+H2SO4---->MSO4+H2O
n H2=0,224/22,4=0,01(mol)
Theo pthh1
n M=n H2=0,01(mol)
Vì nM=nMO nên nMO=nM=nH2=0,01 (mol)
M = 24 là Mg
Đáp án có sai không bn
Hỗn hợp A gồm Na và Ba có tỉ lệ 2:1. Hòa tan m gam A vào trong nước dư thu được dd B và 15,6 lít khí hiđoro (ở đktc)
a. Xác định m
b. Tính V HCl 0,2M cần để phản ứng với dd B sao cho tạo kết tủa lớn nhất
Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn có khối lượng là 8,5 gam. Hỗn hợp này tan hết trong nước dư cho ra 3,36 lit khí H2 (đktc). Tìm hai kim loại A, B và khối lượng của mỗi kim loại.
1. Có hỗn hợp gồm: CO&CO2. Làm thế nào để:
a. Chuyển toàn bộ hỗn hợp thành CO2?
b. Chuyển toàn bộ hỗn hợp thành CO?
2. Làm thế nào để thu được CO & CO2 từ hỗn hợp của chúng?
3. Cho 52,2g MnO2 tác dụng với 336ml dd HCl 36,5% (D=1,19g/ml). Chất khí thoát ra cho tác dụng với 10,8g kim loại A hoá trị III. Xác định A.
4. Cho 17,92 lit CO2 (đktc) vào 2 lit dd NaOH 0,6M. Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau pư.
Câu 1: Cho 1,06 gam muối cacbonat kim loại hóa trị I tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 224 ml khí cacbonic (đktc). Công thức phân tử của muối cacbonat là
A. K2CO3. B. Na2CO3. C. Ag2CO3. D. Li2CO3.
Câu 2: Cho 10,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với nước, thu được 3,36 lít khí (đktc). Phần trăm theo khối lượng kim loại có nguyên tử khối nhỏ hơn là
A. 22,77%. B. 27,27%. C. 72,73. D. 77,22%.
Câu 3: Dẫn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được dung dịch A và kết tủa. Coi thể tích dung dịch không thay đổi. Nồng độ mol của chất tan trong A là
A. 0,1M. B. 0,5M. C. 0,25M. D. 0,2M.
Câu 4: Cho 10,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với nước, thu được 3,36 lít khí (đktc). Hai kim loại là
A. Mg và K. B. Na và K. C. Na và Ca. D. Li và Na.
Câu 5: Trộn 16 gam đồng(II) oxit và 24 gam bột than rồi cho vào đáy ống nghiệm khô, đốt nóng. Dẫn khí thu được vào dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 10. B. 15. C. 25. D. 20.
Câu 6: Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 4,6 gam kim loại sinh ra 11,7 gam muối của kim loại có hóa trị I. Tên kim loại đó là
A. nhôm. B. liti. C. kali. D. natri.
Câu 7: X là nguyên tố phi kim có hóa trị IV trong hợp chất khí với hiđro. Biết thành phần phần trăm theo khối lượng của hiđro trong hợp chất là 25%. Nguyên tố X là
A. Si. B. C. C. N. D. S.
Câu 8: Cho 3,6 gam kim loại M thuộc nhóm II trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với axit clohiđric, thu được 3,36 lít khí (đktc). M là
A. Be. B. Ba. C. Ca. D. Mg.
Câu 9: Cho 6,72 lít khí CO2 (đktc) tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng là
A. 27,4 gam. B. 29,6 gam. C. 31,8 gam. D. 25,2 gam.
Câu 10: Cho 6,72 lít khí CO2 (đktc) tác dụng với V ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 300. B. 100. C. 200. D. 250.
Câu 11: Cho 10,4 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ ở hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với HCl, thu được 6,72 lít khí (đktc). Hai kim loại là
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Na và Ca. D. Ca và Ba.
Câu 12: Cho 5,22 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X. Cho toàn bộ lượng khí X thu được tác dụng với lượng sắt vừa đủ thì thu được số gam muối là
A. 6,5. B. 25,4. C. 3,25. D. 16,25.
Câu 13: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3. Số kg vôi sống CaO thu được khi nung 1 tấn đá vôi loại này (biết hiệu suất phản ứng đạt 85%) là
A. 380,8. B. 448. C. 527,06. D. 476.
Câu 14: Cho V lít khí SO2 (đktc) tác dụng với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 2M, thu được 12 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 15,68. B. 2,24 hoặc 8,96. C. 2,24 hoặc 15,68. D. 2,24.
Câu 15: Cho 23,6 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Cu tác dụng vừa hết với 91,25 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 12,8 gam chất không tan. Nồng độ phần trăm của muối sắt trong dung dịch A là
A. 18,76%. B. 18,67%. C. 16,66%. D. 16,59%.
Câu 16: Dẫn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2 14,8% thu được dung dịch A và kết tủa. Nồng độ % của chất tan trong A là
A. 4,35%. B. 4,40%. C. 3,70%. D. 4,04%.
Cho hỗn hợp Fe và Zn tác dụng hoàn toàn với hỗn hợp gồm 0,01 mol HCl và 0,05 mol H2SO4. Sau phản ứng thu được chất rắn A, dung dịch B và khí C. Dẫn toàn bộ khí C đi qua CuO dư, đun nóng thu được m gam Cu.
a) Tính khối lượng hỗn hợp kim loại ban đầu.
b) Tính giá trị của m
Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp Fe và Al cần dùng 400ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí H2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn a) % khối lượng hỗn hợp kim loại ban đầu b) nồng độ mol dd HCl đã dùng c)nồng độ mol các muối sinh ra
Bài tập 1: Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam kim loại A (chưa rõ hóa trị) bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư. sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2(đktc). Xác định kim loại A.
Bài tập 2: Ngâm 1 lá đồng vào dung dịch AgNO3. Sau một thời gian phản ứng thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 0,76 gam. Tính khối lượng đồng bị hòa tan và khối lượng bạc sinh ra. Cho rằng toàn bộ lượng bạc sinh ra bám hết vào lá đồng.
Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm. Nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với 500 ml HCl 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch X1. Cho X1 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa.
a) Xác định kim loại M?
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất trong X?
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí CH4 và H2 ở đktc thu được 16,2g H2O.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thành phần % về thể tích của các chất khí trong hỗn hợp đầu.