C. cướp đất lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế.
C. cướp đất lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế.
Trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất, công thương nghiệp và giao thông vận tải ở Việt Nam có điều kiện phát triển vì
A. Pháp bị sa lầy vào cuộc chiến tranh.
B. chính sách nới lỏng độc quyền của thực dân Pháp.
C. chương trình khai thác của thực dân Pháp không đem lại nhiều lợi nhuận.
D. sự vùng lên đòi tự do kinh doanh của các nhà tư sản Việt Nam.
1/Tác động chính sách kinh tế của Pháp trong chiến tranh đối với công nghiệp của Việt Nam là: A. công nghiệp khai mỏ phát triển. B. công nghiệp có điều kiện phát triển. C. quy mô sản xuất lớn hơn. D. nhiều xí nghiệp ra đời. 2/Ý đồ của Pháp đối với Việt Nam về mặt kinh tế trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất là: A. nới tay cho tư bản người Việt kinh doanh. B. biến thuộc địa thành nơi tiêu thụ hàng hóa. C. hạn chế sự phát triển công thương nghiệp của thuộc địa. D. vơ vét của cải để bù đắp cho tổn thất và thiếu hụt của Pháp.
Chính sách kinh tế nổi bật của chính quyền Hitle là gì?
A. Tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
B. Tập trung thâu tóm các ngành kinh tế
C. Xây dựng đường xá, cầu cống
D. Phát triển các ngành công nghiệp dân dụng
. Pháp chú trọng xây dựng các công trình giao thông nhằm
A. thực hiện khai hóa văn minh cho nhân dân Việt Nam.
B. phục vụ cho nhu cầu đi lại của nhân dân.
C. phục vụ nhu cầu khai thác và đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
D. phát triển kinh tế, văn hóa ở vùng sâu vùng xa.
Công cuộc công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô được thực hiện theo đường lối
A. ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B. ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ.
C. ưu tiên phát triển công nghiệp và thương nghiệp.
D. ưu tiên phát triển nông nghiệp.
Trong thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, thành tựu lớn nhất mà Liên Xô đạt được là gì?
A. Hoàn thành nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
B. Thực hiện thành công tập thể hóa nông nghiệp, cải tạo quan hệ sản xuất.
C. Liên Xô vươn lên thành cường quốc công nghiệp và quốc phòng đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
D. Các nước tư bản lần lượt công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
Trình bày những chuyển biến về kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác dộng cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
Ngành kinh tế nào ở Nhật Bản chịu tác động nghiêm trọng nhất do cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?
A. Ngoại thương C. Tiền tệ
B. Công nghiệp D. Nông nghiệp
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã tác động nền kinh tế Việt Nam như thế nào?