Trong này ít người học lớp 11 nên ko biết bạn lên google tìm đi
Trong này ít người học lớp 11 nên ko biết bạn lên google tìm đi
Chi tiết Lê Hữu Trác quỳ lạy thế tử em có suy nghĩ gì?
Nêu hiệu quả biểu đạt của việc tác giả tự xưng tên mình trong câu thơ: “Này của Xuân Hương mới quyệt rồi”.
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
Ông san mâm cơm cho tôi ăn. Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn là những của ngon vật lạ lạ ,tôi bây giờ mới biết cái phong vị của nhà đại gia. Ăn xong, thấy một viên quan hầu cận chạy lại mời quan Tránh đường vào và bảo tôi theo . Đột nhiên thấy ông ta mở một chỗ chỗ trong màn gấm rồi bước vào. Ở trong tối om, không thấy có cửa ngõ gì cả. Đi qua độ 5,6 lần trướng gấm như vậy ,một cái phòng rộng ở giữa phòng có một cái sập thếp vàng .Một người ngồi trên sập độ 5,6 tuổi mặc áo lụa đỏ . Có mấy người đứng hậu ở hai bên .giữa phòng là là một cây nến to cắm ở trên một cái giá bằng đồng. bên giật đặt một cái ghế Rồng sơn son thếp vàng trên cái ghế bày nệm gấm. một cái màn là che ngang sân .ở trong đó có mấy người cung nhân đang đứng xúm xít. đèn sáp chiếu sáng làm nổi màu u mặt phấn và màu áo đỏ xung quanh lấp lánh hương hoa ngào ngạt. Xem chừng thánh thượng thường thường vẫn ngồi trên ghế rồng này nay người rút lui vào màn để tôi xem Mạch Đông Cung cho thật kỹ .
tôi nín thở đứng chờ ở xa quan Tránh đường truyền lệnh cho tôi lại bốn lại. thế tử cười :
-ông này lại khéo.
Quan Tránh đường lại truyền mệnh:
-Cụ già yếu cho phép cụ ngồi hầu mạch .
Tôi khùng núm đứng trước sập Xem mạch. xem xong nghe trong màn có tiếng nói nhỏ:
-Cho ông ta xem cả thân hình nữa !
một quan viên nội thần đứng chầu đến bên sập xin phép thế tử .thế tử đứng dậy cởi áo đứng bên giường cho tôi xem. tôi xem xét kỹ tất cả lưng bụng và chân tay một lượt. quan Tránh đường lại chuyển mệnh bảo tôi lạy 4 lạy rồi đi ra.Tôi đứng dạy lại bốn lại. Thấy quan tránh bão Một tiểu hoàng Môn đưa tôi ra "phòng trà "ngồi.
Câu 1 nêu đại ý văn bản
Câu 2 người ngồi trên sập độ 5,6 tuổi mặc áo màu đỏ là ai ?Phân tích hình tượng của nhân vật đó trong văn bản
Câu 3 tìm và phân tích các chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong văn bản
Câu 4 Phân tích thái độ của nhân vật tôi
Câu 5 Viết đoạn văn ngắn 8 đến 10 câu nêu ấn tượng của anh chị về quyền lực của nhà chúa được thể hiện trong văn bản
câu 1 cảm nhận của anh chị về bài viết chí phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao
câu 2 anh chị có suy nghĩ thế nào về bệnh vô cảm trong xã hội hiện nay
Cảm nhận về tình yêu cuộc sống của Xuân Diệu qua đoạn thơ sau: (lập dàn ý chi tiết)
Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
Này đây lá của cành tơ phơ phất;
Của yến anh này đây khúc tình si;
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa;
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa:
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.
(Trích Vội vàng, Xuân Diệu, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008, tr. 22)
lập dàn ý chi tiết cảm nhận về tình yêu cuộc sống của Xuân Diệu qua đoạn thơ sau:
Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
Này đây lá của cành tơ phơ phất;
Của yến anh này đây khúc tình si;
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa;
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa:
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.
(Trích Vội vàng, Xuân Diệu, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008, tr. 22)
Tìm trong đoạn trích vào phủ chúa trịnh những từ ngữ cho thấy thái độ của tác giả đối vs danh lợi văn
viết một bài văn phân tích bức tranh phủ chúa và thái độ của tác giả trong tác phẩm "Vào phủ chúa Trịnh"
Đọc văn bản sau: Cốm Vòng (trích) Ở hậu phương, mỗi khi thấy ngọn gió vàng heo hắt trở về, người ta tuy không ai nói với ai một câu nào, nhưng đều cảm thấy cõi lòng mình se sắt. Không phải nói thế là bảo rằng ở Hà thành, mỗi độ thu về, người ta không thấy buồn đâu. Ngọn gió lạ lùng! Ở đâu cũng thế, nó làm cho lòng người nao nao nhưng ở hậu phương thì cái buồn ấy làm cho ta tê tái quá, não cả lòng cả ruột. Nhớ không biết bao nhiêu! Mà nhớ gì? Nhớ tất cả, mà không nhớ gì rõ rệt. Bây giờ ngồi nghĩ lại tôi nhớ rằng tôi không nhớ Tết, không nhớ những ngày vui và những tình ái đã qua bằng nhớ một ngày nào đã mở rồi, tôi hãy còn nhỏ, sáng nào về mùa thu cũng được mẹ mua sẵn cho một mẻ cốm Vòng, để ăn lót dạ trước khi học. Thế thôi, nhưng nhớ lại như thế thì buồn muốn khóc. Tại sao? Chính tôi cũng không biết nữa. Và thường những lúc đó, tôi thích ngâm khẽ mấy vần thơ trong đó tả những nỗi sầu nhớ Hà thành, nhất là mấy câu thơ của Hoàng Tuấn mà tôi lấy làm hợp tình hợp cảnh vô cùng: “... Đầu trùm nón lá nhớ kinh thành, Anh vẫn vui đi trên những nẻo đường đất nước. Lúa xanh xanh, núi trùng điệp, đèo mấp mô... Qua muôn cảnh vẫn sen Tây Hồ. Sông vẫn sông Lô, cốm cốm Vòng". Ờ, mà lạ thật, chẳng riêng gì mình, sao cử đến đầu thu thì người Hà Nội nào, ở phiêu bạt bất cử đâu đâu cũng nhớ ngay đến cốm Vòng? Chưa cần phải ăn làm gì vội, cứ nghĩ đến cốm thôi, người ta cũng đã thấy ngất lên mùi thơm dịu hiền của lúa non xanh màu lưu lỵ đặt trong những tàu lá sen tròn cũng xanh muôn muốn màu ngọc thạch! Không, cốm Vòng quả là một thứ quà đặc biệt nhất trong mọi thứ quà Hà Nội – đặc biệt vì cử mỗi khi thấy gió vàng hiu hắt trở về thì lại nhớ đến cốm, mà đặc biệt hơn nữa là khắp các “nẻo đường đất nước” chỉ có Hà Nội có cấm thôi […]. (Theo Vũ Bằng, Miếng ngon Hà Nội, NXB Lao động, 2009, tr.76-77) Thực hiện các yêu cầu sau đây: Câu 1 (0,5 điểm). Xác định thể loại của văn bản trên. Câu 2 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản. Câu 3 (0,5 điểm). Nếu nội dung bao quát của văn bản trên. Câu 4 (1,25 điểm). Chỉ ra yếu tố tự sự, yếu tố trữ tình và tác dụng của việc kết hợp hai yếu tố đó trong văn bản trên. Câu 5. (1,0 điểm). Nhận xét về cách thể hiện cảm hứng chủ đạo trong văn bản trên. Câu 6. (1,25 điểm).Việc tác giả có những phát hiện đặc biệt về cốm Vòng đã đem đến cho anh/chị bài học gì về cách quan sát, cảm nhận cuộc sống xung quanh?