giống:bài thơ đều là thể thất ngôn tứ tuyệt cực hay, mang phong vị đường thi
khác:
+cảnh khuya:giữa chốn rừng Việt Bắc tràn ngập ánh trăng, lòng Bác luôn thao thức vì nỗi nước nhà. Đó là nét đệp riêng của bài thơ, cảm hứng thiên nhiên chan hòa trong lòng yêu nước sâu sắc thương dân, lo cho nước, yêu trăng ...
+rằm tháng giêng:có nét thơ cổ thể: con thuyền, trăng, sóng, xuân, nước xuân,... điệu thơ thanh nhẹ.Trong khung cảnh ấy chất chiến sĩ là trung tâm. Bài thơ như 1 đóa hoa xuân, tinh hoa kết tụ tâm hồn
Về thể loại, so với những bài thơ thất ngôn tứ tuyệt đã học, hai bài thơ: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng có những điểm giống và khác là:
- Giống: + Mỗi bài có 4 câu, mỗi câu 7 chữ. + Gieo một vần ở chữ cuối của các câu 1,2,4 (bài 1 vần a; bài 2 vần iên) + Cấu trúc nội dung bài thơ cũng theo trình tự: khai, thừa, chuyển, hợp với 2 câu đầu tả cảnh, 2 câu sau thể hiện tâm trạng.
- Khác: + Bài1: nhịp thơ có chút thay đổi ở câu 1 và câu 4 (câu 1 nhịp 3/4 ; câu 4 nhịp 2/5)
Cuộc “ngắm trăng”trong bài Vọng nguyệt và hình ảnh trăng được thể hiện trong bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng có điểm khác nhau , do hoàn cảnh sáng tác . Hai bài thơ cảnh khuya và Nguyên tiêu được viết ở chiến khu Việt Bắc , lúc Bác lãnh đạo cuộc kháng chiến cống Pháp trong tâm trạng tự do , phấn chấn . Còn Vọng nguyệt phản ánh hai thế giới đối cực : phía này là nhà tù đen tối , là hiện thực tàn bạo , còn ngoài kia là vần trăng thơ mộng , là thế giới cái đẹp , bầu trời tự do , là lãng mạn say người , ở giữa hai thế giới đối cực đó là cửa sắt của nàh tù . Nhưng với cuộc ngắm trăng này , song sắt nhà tù đã trở nên bất lực , vô nghĩa trước những tâm hồn tri âm tri kỉ tìm đến với nhau . Bài thơ vừa thể hiện tình cảm thiên nhiên đặc biệt sâu sắc , mạnh mẽ , một biểu hiện nổi bật của tâm hồn nghệ sĩ của Bác Hồ , vừa cho thấy sức mạnh to lớn của người chiến sĩ vĩ đại đó lại là một tinh thần thép , mà biểu hiện ở đây là sự tự do nội tại , phong thái ung dung , vượt hẳn lên sự đè nặng tàn bạo của tù ngục .
giống:bài thơ đều là thể thất ngôn tứ tuyệt cực hay, mang phong vị đường thi
khác:
+cảnh khuya:giữa chốn rừng Việt Bắc tràn ngập ánh trăng, lòng Bác luôn thao thức vì nỗi nước nhà. Đó là nét đệp riêng của bài thơ, cảm hứng thiên nhiên chan hòa trong lòng yêu nước sâu sắc thương dân, lo cho nước, yêu trăng ...
+rằm tháng giêng:có nét thơ cổ thể: con thuyền, trăng, sóng, xuân, nước xuân,... điệu thơ thanh nhẹ.Trong khung cảnh ấy chất chiến sĩ là trung tâm. Bài thơ như 1 đóa hoa xuân, tinh hoa kết tụ tâm hồn ><
* Nội dung:
- Cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc huyền ảo, tràn đầy sức sống.
* Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Sử dụng hiệu quả biện pháp điệp từ.
- Ngôn từ bình dị, gợi cảm
Vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại.
- Thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu nước và phong thái ung dung, lạc quan
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng ***g cổ thụ bóng ***g hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà .
Rằm thàng Giêng (1948)
Rằm xuân ***g lộng trăng soi,
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân.
Giữa dòng bàn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
Cuộc “ngắm trăng”trong bài Vọng nguyệt và hình ảnh trăng được thể hiện trong bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng Giêng có điểm khác nhau , do hoàn cảnh sáng tác . Hai bài thơ cảnh khuya và Nguyên tiêu được viết ở chiến khu Việt Bắc , lúc Bác lãnh đạo cuộc kháng chiến cống Pháp trong tâm trạng tự do , phấn chấn . Còn Vọng nguyệt phản ánh hai thế giới đối cực : phía này là nhà tù đen tối , là hiện thực tàn bạo , còn ngoài kia là vần trăng thơ mộng , là thế giới cái đẹp , bầu trời tự do , là lãng mạn say người , ở giữa hai thế giới đối cực đó là cửa sắt của nàh tù . Nhưng với cuộc ngắm trăng này , song sắt nhà tù đã trở nên bất lực , vô nghĩa trước những tâm hồn tri âm tri kỉ tìm đến với nhau . Bài thơ vừa thể hiện tình cảm thiên nhiên đặc biệt sâu sắc , mạnh mẽ , một biểu hiện nổi bật của tâm hồn nghệ sĩ của Bác Hồ , vừa cho thấy sức mạnh to lớn của người chiến sĩ vĩ đại đó lại là một tinh thần thép , mà biểu hiện ở đây là sự tự do nội tại , phong thái ung dung , vượt hẳn lên sự đè nặng tàn bạo của tù ngục.