Tham khảo
Tác giả so sánh Quê Hương với Chùm Khế Ngọt và So sánh Quê hương với đường đi học
+ So sánh với Chùm Khế Ngọt: -> QH là những kỷ niệm tuổi thơ hằn sâu trong ký ức, quê hương là những tháng ngày vui đùa cùng lũ bạn, là vị ngọt thân quen còn đọng nơi đầu lưỡi
+ So sánh với Con đường đi học: -> QH là những gì không gian thân quen và gần gũi nhất, gần gũi và bình dị nhất, gắn bó với ta
Tác giả so sánh Quê hương với những điều thân quen bình dị nhất
=> Nhờ biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận quê hương không trừu tượng xa lạ mà trở nên gần gũi, thân thiết với tuổi thơ. Cũng qua biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận tình yêu quê hương của tác giả chân thành, mộc mạc…
* Phép tu từ :
So sánh :
- "Quê hương là chùm khế ngọt"
=> Kỉ niệm tuổi thơ gắn bó với quê hương thật khó quên có vui, buồn như mùi vị chua chua ngọt ngọt nơi đầu lưỡi khi thưởng thức khế.
- "Quê hương là đường đi học"
=> Đường đi học là một hình ảnh gần gũi thân quen nhất đối với con người, nó mộc mạc, thân quen như quê hương.
==> Hiệu quả : Nhờ biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận quê hương không trừu tượng xa lạ mà trở nên gần gũi, thân thiết với tuổi thơ. Cũng qua biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận tình yêu quê hương của tác giả chân thành, mộc mạc…
Chỉ ra các phép tu từ trong các câu sau thơ sau và nêu tác dụng :
a ) Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
+) Phép tu từ: So sánh:
- Quê hương với chùm khế ngọt
- Quê hương với đường đi học
+) Tác dụng: Làm cho hình ảnh quê hương trở nên thân thương, gần gũi, bình dị, khắc sâu vào tâm hồn người đọc
Tác giả so sánh Quê Hương với Chùm Khế Ngọt và So sánh Quê hương với đường đi học
+ So sánh với Chùm Khế Ngọt: -> QH là những kỷ niệm tuổi thơ hằn sâu trong ký ức, quê hương là những tháng ngày vui đùa cùng lũ bạn, là vị ngọt thân quen còn đọng nơi đầu lưỡi
+ So sánh với Con đường đi học: -> QH là những gì không gian thân quen và gần gũi nhất, gần gũi và bình dị nhất, gắn bó với ta
Tác giả so sánh Quê hương với những điều thân quen bình dị nhất
=> Nhờ biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận quê hương không trừu tượng xa lạ mà trở nên gần gũi, thân thiết với tuổi thơ. Cũng qua biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận tình yêu quê hương của tác giả chân thành, mộc mạc…
Phép tu từ : so sánh
- Quê hương là chùm khế ngọt
- Quê hương là đường đi học
Tác dụng : Có những so sánh hình ảnh quê hương thật gần gũi
Tác giả so sánh Quê Hương với Chùm Khế Ngọt và So sánh Quê hương với đường đi học
+ So sánh với Chùm Khế Ngọt: -> QH là những kỷ niệm tuổi thơ hằn sâu trong ký ức, quê hương là những tháng ngày vui đùa cùng lũ bạn, là vị ngọt thân quen còn đọng nơi đầu lưỡi
+ So sánh với Con đường đi học: -> QH không chỉ là chùm khế của tuổi mà còn là hình ảnh của con đường tuổi thơ (con đường thần tiên)
Tác giả so sánh Quê hương với những điều thân quen bình dị nhất
=> Nhờ biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận quê hương không trừu tượng xa lạ mà trở nên gần gũi, thân thiết với tuổi thơ. Cũng qua biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận tình yêu quê hương của tác giả chân tình, mộc mạc;...
- Đoạn thơ sử dụng phép tu từ : So sánh và điệp ngữ
+ So sánh " quê hương " với những hình ảnh thân thuộc " chùm khế ngọt " , " đường đi học " , " cánh diều biếc " , " con đò nhỏ "
+ Điệp ngữ " quê hương là "( lặp lại 4 lần ) , điệp ngữ cấu trúc ngữ pháp
- Tác dụng : Gợi h.ảnh quê hương gần gũi , quen thuộc bình dị với mỗi người ( miền quê thanh bình , yên ả )
+ Gợi cảm xúc : tình yêu quê hương được thể hiện
Tác giả so sánh Quê Hương với Chùm Khế Ngọt và So sánh Quê hương với đường đi học
+ So sánh với Chùm Khế Ngọt: -> QH là những kỷ niệm tuổi thơ hằn sâu trong ký ức, quê hương là những tháng ngày vui đùa cùng lũ bạn, là vị ngọt thân quen còn đọng nơi đầu lưỡi
+ So sánh với Con đường đi học: -> QH là những gì không gian thân quen và gần gũi nhất, gần gũi và bình dị nhất, gắn bó với ta
Tác giả so sánh Quê hương với những điều thân quen bình dị nhất
=> Nhờ biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận quê hương không trừu tượng xa lạ mà trở nên gần gũi, thân thiết với tuổi thơ. Cũng qua biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận tình yêu quê hương của tác giả chân thành, mộc mạc…