Hỗn hợp X gồm khí oxi và ozon. Sau một thời gian ozon trong bình bị phân hủy hết ta thu được một chất khí duy nhất và thể tích khí trong bình tăng thêm 2% so với ban đầu. Xác định thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X ban đầu (Biết rằng các khí trong bình đều đo ở cùng một điều kiện về nhiệt độ và ấp suất)
Dẫn 3,36 lit hôn hợp khí (đktc) gồm oxi và ozon đi qua dd KI dư thấy có 12,7 gam chất răn màu đen Thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp là:
Có hỗn hợp khí oxi và ozon. Sau 1 thời gian ozon phân hủy hết thấy thể tích tăng lên 3 lít so với ban đầu. Thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp ban đầu là
1. Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh cho tính chất của các chất sau:
a) Oxi và ozon có cùng tính oxi hóa, nhưng ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
b) Lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit là những oxit axit.
2. Viết phương trình phản ứng chứng minh:
a) S thể hiện tính khử.
b) S thể hiện tính oxi hóa.
có hỗn hợp khí oxi và ozon . Sau một thời gian , ozon bị phân hủy hết , ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2% ( phương trình hóa học là : 203 tạo thành 302 ) : a) hãy giải thích sự gia tăng thể tích hỗn hợp khí ; b) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí ban đầu .
( Biết các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ , áp suất ).
Cho 6 lít hỗn hợp khí oxi và ozon sau một thời gian ozon bị phân hủy hết thì thể tích khí tăng lên so với ban đầu là 1 lít. Tính phần trăm khí oxi và ozon trong hỗn hợp đầu
hãy dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh rằng : a) oxi và ozon đều có tính oxi hóa ; b) ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi .
Có hỗn hợp khí oxi và ozon. Sau một thời gian, ozon bị phân hủy hết, ta thu được chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2% (2O3 --->3O2)
a, Giải thích sự gia tăng của hỗn hợp khí
b, Xác định thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí ban đầu? (các khí đo cùng đk, nhiệt độ, áp suất)
Nếu thu gom tất cả ozon có trong khí quyển thì chỉ đủ phủ bề mặt Quả Đất 1 lớp dày 0,3cm. Tính tổng số phân tử ozon có trong khí quyển (gợi ý: \(S=4\pi R^2\) )