Câu nào sau đây không phải là câu rút gọn ?
A. Người ta là hoa đất.
B.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
C.Nuôi lợn ăn cơm nằm,nuôi tằm ăn cơm đứng
D.Tất đất,tất vàng
Câu nào sau đây không phải là câu rút gọn ?
A. Người ta là hoa đất.
B.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây .
C.Nuôi lợn ăn cơm nằm,nuôi tằm ăn cơm đứng
D.Tất đất,tất vàng
a) Trong các câu tục ngữ sau, TRong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn ? Những thành phần nào của câu được rút gọn ? Rút gọn như vậy để làm gì ?
(1) Người ta là hoa đất.
(2) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
(3)Tấc đất tấc vàng.
(4)Nuôi lặn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
b)Vì sao cậu bé và người khách trong câu truyện dưới dây hiểu lầm nhau ? Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì về cách nói năng ?
Trong các câu tục ngữ sau ,câu nào là câu rút gọn ?Rút gọn câu như vậy để làm gì ?
A)Người ta là hoa đất
B)Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
C)Nuôi lợn ăn cơm nằm ,nuôi tằm ăn cơm đứng
D) Tấc đất tấc vàng
Cho biết những câu sau đây câu nào là câu rút gọn, câu nào là câu đặc biệt. Gạch chân dưới những câu đó. Nêu tác dụng của câu đặc biệt và câu rút gọn.
1. ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
2. Uống nước nhớ nguồn.
câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây được rút gọn thành phần nào?rút gọn câu như vây có tác dụng gì?
giải thích các câu tục ngữ
nuôi lợn ăn cơm nằm nuôi tằm ăn cơm đứng
thuận vợ thuận chồng tát bể đông cũng cạn
sông sâu còn có kẻ dò, lòng người nham hiểm ai đo cho cùng
VỚI TƯ CÁCH LÀ GIÁM KHẢO CUỘC THI GIỎI VĂN . MK SẼ RA ĐỀ THI NHƯ SAU . CÁC BẠN LÀM NHA ! DÀNH CHO LỚP 7
Câu 1: ( 2,0 điểm)
Cho đoạn văn sau:
“…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”
(Ngữ văn 7 – Tập 2, NXB Giáo dục)
a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”
c) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” .
d) Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
Câu 2: (3,0 điểm)
Từ văn bản “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh, em hãy viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu lên công dụng của văn chương, trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn.(Chỉ rõ câu rút gọn đó).
Câu 3: (5,0 điểm)
Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Em hiểu như thế nào về lời dạy của Bác Hồ đối với chúng ta qua hai dòng thơ trên?
……………….Hết……………
Câu 1: Phân loại các từ ghép sau đây:
Nhà xe, hội họp,bố mẹ, hoa lan,ruộng vườn, máy bay,đi đứng, ăn mặc,ăn cơm, đất cát, đất sét
Câu 2: Điềm thêm tiếng vào chỗ trống để tạo thành từ ghép đắng lập.
Mặt......... chạy.......
.chân......... nhà.....
Câu 3: Điền thêm tiếng vào chỗ trống để tạo thành từ ghép chính phụ.
Sách..... đỏ.........
nhà............. cây....
nhảy ................. khóc.......
giải thích một số nội dung của câu tục ngữ sau :
+ muốn lành nghề , chớ nề học hỏi
+ chớ htaasy sóng cả mà ngã tay chèo
+ nuôi lợn ăn cơm nằm , nuôi tằm ăn cơm đứng
1.Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới.
a) Người ta là hoa đất.
b) Người sống, đống vàng.
c) Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi.
d) Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
e) Chết trong hơn sống đục.
(1) ý nghĩa của các câu tục ngữ trên là gì?
(2) Những kinh nghiệm, bài học mà nhân dân đúc kết trong các câu tục ngữ này còn có giá trị trong thời đại ngày nay không ? Vì sao ?
(3) Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu tục ngữ trên.
2. Luyện tập về rút gọn câu.
a) Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn ? Những thành phần nào của câu được rút gọn ? Rút gọn như vậy để làm gì ?
(1) Người ta là hoa đất.
(2) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(3) Tấc đất tấc vàng.
(4) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
b) Vì sao câu bé và người khách trong câu chuyện dưới đây hiểu lầm nhau ? Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì về cách nới năng ?