Bài tập 3. Nhập vào một mảng số nguyên và in ra các phần tử là số nguyên tố có trong mảng.
- Viết các lệnh:
+ Nhập, Xuất dữ liệu
+ Khai báo biến
+ Câu lệnh điều kiện
+ Vòng lặp For.. do, While.. do
Giá trị của các chỉ sô trong câu lệnh
Các từ khóa trong câu lệnh for ... do ,while ... do.
câu lệnh while ... do thực hiện tối bao nhiêu lần?
câu lệnh for ... do thực hiện tối thiểu bao nhiêu lần?
Hãy tìm hiểu đoạn lệnh sau đây và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp và khi kết thúc giá trị của S và n bằng bao nhiêu .
S:=0;
i:=0;
While S <=10 do
Begin
S:=S+i;
i:=i+2;
End;
1)Viết chương trình sử dụng câu lệnh lặp while do tính tổng các số chẵn của N.
2)Viết chương trình nhập vào một mảng số nguyên. Liệt kê các phần tử là số nguyên âm.
Giải giùm mk đi đang gấp lắm!! Mai kiểm tra rùi
Câu 1: Lệnh để xuất / thông báo kết quả là:
A. Write B. Clrscr; C.Read D.Readln;
Câu 2: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh lặp:
A. if n<=1 then n:=n+1; B. var a: integer; C. for i:=1 to 10 do writeln(n); D. uses crt;
Câu 3: Câu lệnh lặp với số lần biết trước có dạng:
A. for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
B. for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to do <câu lệnh>;
C. for <biến đếm>:=<giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;
D. for <biến đếm>:=<giá trị cuối> to do <câu lệnh>;
Câu 4: Khi nào thì câu lệnh For…do (dạng tiến) kết thúc?
A. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối. B. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối.
C. Khi biến đếm ngang bằng giá trị cuối. D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu.
Câu 5: Kết quả của <điều kiện> trong câu lệnh While...do sẽ có giá trị gì?
A. Là một số nguyên. B. Là một số thực.
C. Đúng hoặc sai. D. Là một dãy ký tự.
* Thông hiểu:
Câu 1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước For...do, <câu lệnh> được thực hiện mấy lần?
A. <giá trị cuối> – <giá trị đầu> lần B.Không biết số lần lặp
C. Khoảng 10 lần D. <giá trị cuối> – <giá trị đầu> + 1 lần
Câu 2: Trong câu lệnh lặp luôn có kiểm tra một điều kiện, vậy kiểm tra điều kiện trong câu lệnh lặp: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; là điều kiện gì?
A. Biến đếm có phải kiểu nguyên hay không. B. Biến đếm đã bằng giá trị đầu hay chưa.
C. Biến đếm đã bằng giá trị cuối hay chưa. D. Giá trị đầu và giá trị cuối có bằng nhau hay không.
Câu 3: Trong ngôn ngữ Pascal, đoạn chương trình sau xuất màn hình kết quả gì?
For i:=1 to 5 do write (i:3);
A. 1 2 3 4 5 B. 5 4 3 2 1
C. i:3 D. Không xuất kết quả gì
Câu 4: Ngoài câu lệnh For…to…do (dạng tiến) còn có câu lệnh For…downto…do (dạng lùi). Khi nào thì câu lệnh For…downto…do kết thúc?
A. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối. B. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối.
C. Khi biến đếm ngang bằng giá trị cuối. D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu.
Câu 5: Biến đếm, giá trị đầu và giá trị cuối có chung điểm gì rất quan trọng?
A. Đều là các số nguyên hoặc số thực.
B. Có chung kiểu dữ liệu.
C. Biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu, giá trị đầu nhỏ hơn giá trị cuối.
D. Biến đếm lớn hơn giá trị đầu, giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối.
* Vận dụng thấp:
Câu 1: Cho đoạn chương trình sau:
j:=1; k:=2;
for i:= 2 to 4 do j:=j+2; k:=k+i;
Sau đoạn trên, giá trị của j và k sẽ bằng:
A. j=2, k=2 B. j=5, k=7 C. j=7, k=6 D. j=9,k=11
Câu 2: Bạn Bảo Châu muốn viết ra 5 chữ B và 5 chữ C trên màn hình bằng đoạn chương trình sau:
Var i: integer;
Begin
For i: = 1 to 5 do writeln('B'); writeln('C');
Readln;
End.
Theo em, bạn Bảo Châu nên viết như thế nào?
A. Chương trình trên viết đúng.
B. Cần phải đưa hai lệnh writeln('B'); writeln('C'); vào trong cặp từ khóa Begin và End;
C. Phải đổi lệnh writeln thành write
D. Phải đặt hai lệnh writeln('B'); writeln('C'); ở hai dòng riêng biệt.
* Vận dụng cao:
Câu 1: Tìm giá trị của S trong đoạn chương trình dưới đây?
S:= 0 ;
For i: = 1 to 5 do S: = S + i;
A. S = 0 B. S = 1 C. S = 5 D. S = 15
Câu 2: Tìm giá trị của a qua đoạn chương trình sau:
a: = 10;
for i: = 1 to 5 do a: = a – i;
A. a = 5 B. a = -5 C. a = 10 D. a = 0
Hãy quan sát câu lệnh khai báo biến mảng sau đây:Var X: Array [1..5] of integer;Phép gán giá trị cho phần tử thứ 2 của mảng X nào dưới đây là đúng? *
1 điểm
X(2) := 8;
X[2] := 12;
X{2} := 2;
X2 := 7;
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8
I-Câu lệnh lặp
Câu 1: Nêu cấu trúc và hoạt động của câu lệnh lặp biết trước For...do
Câu 2: Tìm giá trị của S trong đoạn chương trình sau:
S:=0
For i:= 1 to 5 do S:= S+i;
Câu 3: Sau khi thực hiện chương trình sau giá trị S bằng bao nhiêu?
S:=0
For i:= 1 to 5 do
S:= S*i;
Câu 4: Viết chương trình tính tổng n số nguyên được nhập từ bàn phím
II-Lặp với số lần chưa biết trước
Câu 5: Nêu cấu trúc và hoạt động của câu lệnh lặp chưa biết trước While...do
Câu 6: Cho biết kết quả đoạn chương trình sau:
a:=10;
While a>=10 do write(a);
Câu 7: Khi thực hiện chương trình sau câu lệnh "xin chao" được in ra màn hình mấy lần?
n:=1;
whlie n<=10 do
begin
n:=n+1;
writeln('xin chao');
end;
III-Làm việc với dãy số
Câu 8: Dữ liệu kiểu mãng là gì?
Câu 9: Nêu cú pháp và các thành phần của khai báo biến mảng
Câu 10: Viết chương trình sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các phần tử của 1 dãy. Độ dài của dãy cũng được nhập từ bàn phím
Câu 11: Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím và in ra số lớn nhất trong dãy, n cũng được nhập từ bàn phím
Viết câu lệnh lặp for … do tính tổng các số lẻ trong phạm vi từ 1 đến 20.
Viết câu lệnh lặp for … do tính tổng các số chẵn trong phạm vi từ 1 đến 20.