BÀI 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước 1873)

Vân Hồ

Câu hỏi 1: Sau khi quay lại chiến trường Gia Định Pháp đã làm gì ?

Câu hỏi 2: Trước hành động của Pháp, thái độ của nhân dân và triều đình như thế nào?

Câu hỏi 3: Tình hình chiến sự ở ba tỉnh miền Đông sau Hiệp ước năm 1862 như thế nào?(Pháp – Triều đình – Nhân dân)

Câu hỏi 4: Pháp đã thực hiện việc đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì như thế nào ?

Phúc
29 tháng 3 2020 lúc 13:05

Câu hỏi 3: Tình hình chiến sự ở ba tỉnh miền Đông sau Hiệp ước năm 1862 như thế nào?(Pháp – Triều đình – Nhân dân)

Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862.

- Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn ra lệnh giải tán các toán nghĩa binh chống Pháp ở 3 tỉnh Đông Nam Kì.

- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Đông Nam Kì vẫn diễn ra sôi nổi:

+ Phong trào “Tị địa” của nhân dân Đông Nam Kì diễn ra mạnh mẽ => gây cho Pháp nhiều khó khăn trong việc tổ chức, quản lí những vùng đất mới chiếm được.

+ Các toán nghĩa binh vẫn không chịu hạ vũ khí, mà hoạt động ngày càng mạnh mẽ. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định (1860 – 1862),...

Câu hỏi 4: Pháp đã thực hiện việc đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì như thế nào ?

- Sau khi chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, Pháp bắt tay ngay vào tổ chức bộ máy cai trị và chuẩn bị mở rộng phạm vi chiếm đóng.

- Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm các điều đã cam kết trong Hiệp ước 1862, yêu cầu triều đình giao nốt cho chúng quyền kiểm soát cả ba tỉnh miền Tây Nam. Trước yêu cầu này, triều đình vô cùng lúng túng.

- Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế, ngày 20-6-1867, Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện. Chúng còn khuyên ông viết thư cho quan quân hai tỉnh An Giang và Hà Tiên hạ vũ khí nộp thành.

- Trong vòng 5 ngày (từ 20 đến 24-6-1867), Pháp chiếm Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên không tốn một viên đạn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
29 tháng 3 2020 lúc 13:50

Câu 4.

Chiếm xong ba tỉnh miền Đông Nam Kì, Pháp tiếp tục mở rộng địa bàn chiếm đóng.

Năm 1863, chúng đặt nền bảo hộ ở Cam-pu-chia. Sau đó chúng yêu cầu triều đình Huế giao nốt ba tỉnh miền Tây Nam Kì.

Ngày 20/6/1867, quân Pháp kéo đến trước thành Vĩnh Long, ép Phan Thanh Giản phải nộp thành không điều kiện.

Trong vòng 5 ngày (từ ngày 20 đến 24/6/1867) thực dân Pháp đã chiếm gọn ba tỉnh miền Tây Nam Kì: Vĩnh Lonh, An Giang, Hà Tiên mà không tốn một viên đạn.

Câu 2. Thái độ của nhân dân ta:

- Nhân dân vẫn tiếp tục đấu tranh chống Pháp và chống triều đình. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân được đẩy mạnh hơn, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.

Thái độ của triều đình:

- Thái độ của triều đình nhà nguyễn là nhút nhát sợ mất ngôi vua của mình mà không nghĩ cho nhân dân.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Long
29 tháng 3 2020 lúc 14:20

Câu 2.

Thái độ của nhân dân ta:

- Nhân dân vẫn tiếp tục đấu tranh chống Pháp và chống triều đình. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân được đẩy mạnh hơn, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.

Thái độ của triều đình:

- Thái độ của triều đình nhà nguyễn là nhút nhát sợ mất ngôi vua của mình mà không nghĩ cho nhân dân.

Câu hỏi 3: Tình hình chiến sự ở ba tỉnh miền Đông sau Hiệp ước năm 1862 như thế nào?(Pháp – Triều đình – Nhân dân)

Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862.

- Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn ra lệnh giải tán các toán nghĩa binh chống Pháp ở 3 tỉnh Đông Nam Kì.

- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Đông Nam Kì vẫn diễn ra sôi nổi:

+ Phong trào “Tị địa” của nhân dân Đông Nam Kì diễn ra mạnh mẽ => gây cho Pháp nhiều khó khăn trong việc tổ chức, quản lí những vùng đất mới chiếm được.

+ Các toán nghĩa binh vẫn không chịu hạ vũ khí, mà hoạt động ngày càng mạnh mẽ. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định (1860 – 1862),...

Câu hỏi 4:

Pháp đã thực hiện việc đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì như thế nào ?

- Sau khi chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, Pháp bắt tay ngay vào tổ chức bộ máy cai trị và chuẩn bị mở rộng phạm vi chiếm đóng.

- Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm các điều đã cam kết trong Hiệp ước 1862, yêu cầu triều đình giao nốt cho chúng quyền kiểm soát cả ba tỉnh miền Tây Nam. Trước yêu cầu này, triều đình vô cùng lúng túng.

- Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế, ngày 20-6-1867, Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện. Chúng còn khuyên ông viết thư cho quan quân hai tỉnh An Giang và Hà Tiên hạ vũ khí nộp thành.

- Trong vòng 5 ngày (từ 20 đến 24-6-1867), Pháp chiếm Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên không tốn một viên đạn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thanh Ngân Võ
Xem chi tiết
Vqvt
Xem chi tiết
Vqvt
Xem chi tiết
BTS Army
Xem chi tiết
An Hoài
Xem chi tiết
Trung Vu
Xem chi tiết
Bạch Thị Hà Ngân
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Văn Hiện
Xem chi tiết