Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tính tự chủ?
A.Làm người suy chín, xét xa/ Cho tường gốc, ngọn, cho ra vắn dài
B. Kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ.
C.Học thầy không tày học bạn.
D.Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tính tự chủ?
A.Làm người suy chín, xét xa/ Cho tường gốc, ngọn, cho ra vắn dài
B. Kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ.
C.Học thầy không tày học bạn.
D.Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
Câu nào dưới đây thể hiện sự thiếu tự chủ?
A. Có công mài sắt có ngày nên kim
B. Cả giận mất khôn
C. Sông sâu sóng cả, chớ ngã tay chèo.
D. Dù ai nói ngả nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiếng ba chân.
Dưới tác động của cơ chế thị trường nhiều nơi đã xảy ra hiện tượng tham ô lấn chiếm đất công ...... Em có biết hiện tượng nào cụ thể không ? Nêu ý kiến của em về hiện tượng đó? Từ hiện tượng đó cho biết con người phải luyện phẩm chất nào nêu hiểu biết của em về phẩm chất đó
Hưởng ứng đợt phát động thi đua lập thành tích chào mừng 36 năm ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11, là một học sinh để thể hiện lòng thành kính với thầy cô giáo em hãy giới thiệu một câu ca dao hoặc tục ngữ về chủ đề "TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO" và trình bày hiểu biết củ em về chủ đề đó
Câu 46: Trong cuộc họp tổ dân phố, ông N là trưởng tổ dân phố, vì ông V mâu thuẫn với ông N nên trong cuộc họp về vấn đề vệ sinh môi trường khi dân phố ông N đã không cho ông V phát biểu ý kiến. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Ông N là người tự chủ.
B. Ông N là người trung thực.
C. Ông N người thật thà.
D. Ông N vi phạm quyền dân chủ của công dân.
Câu 1: Thầy giao bài tập về nhà môn Toán, B đọc và suy nghĩ mãi không làm được nên B lên mạng tìm lời giải và chép lời giải coi như làm xong bài tập về nhà. B là người như thế nào? *
A. B là người không thẳng thắn
B. B là người không dũng cảm
C. B là người không tự chủ
D. B là người không tự tin
Câu 2 . Người biết tự chủ là người như thế nào? *
A. Là người biết làm chủ công việc, xây dựng được kế hoạch làm việc một cách khoa học
B. Là người biết làm chủ bản thân và xử lý mọi tình huống một cách nhanh gọn
C. Là người biết làm chủ hành vi, suy nghĩ và tình cảm của mình trong mọi hoàn cảnh
D. Là người có thể làm chủ được bản thân và làm chủ được mọi người trong mọi hoàn cảnh
Câu 3. Trong các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông, nguyên nhân nào là quan trọng nhất? *
A.Ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt
B. Phương tiện giao thông ngày càng nhiều
C. Dân số tăng nhanh lượng người tham gia gia thông ngày càng đông
D. Cơ sở hạ tầng còn hạn chế
Câu 4. Tự chủ có ý nghĩa như thế nào? *
A. Giúp con người dễ dàng kiếm được nhiều tiền
B. Giúp con người có được vị trí cao trong xã hội
C. Giúp con người có nhiều lựa chọn trong cuộc sống
D. Giúp con người đứng vững trước khó khăn thử thách
Giúp e vs ạ
nêu 1 số ca dao tục ngữ thể hiện sự hợp tác
Câu 3: Thế nào là hợp tác cùng phát triển? Cho ví dụ? Câu 4: Thế nào là người tự chủ? Là học sinh em cần phải rèn luyện tính tự chủ như thế nào? Câu 5: Chí công vô tư là gì? Học sinh cần phải rèn luyện đức tính chí công vô tư như thế nào? Câu 6: Cho tình huống sau: M là học sinh lớp 9 thường xuyên nói chuyện riêng, ăn quà vặt, nói tục, chửi thề…trong giờ học. Mỗi lần bị thầy cô giáo bộ môn và các bạn trong lớp nhắc nhở M đều có thái độ chống đối và phủ nhận những hành động sai trái đó. Đặc biệt tỏ thái độ hằn học, bực bội thậm chí còn văng tục, chửi thề với bạn và thầy cô giáo bộ môn. a. Theo em hành động của bạn M đã vi phạm phẩm chất đạo đức nào? Vì sao? b. Là bạn của M em hãy cho bạn một vài lời khuyên để bạn khắc phục và hoàn thiện bản thân?( câu trả lời ngắn gọn đủ ý nha)
Danh ngôn có câu "Trong khoa học không có con đường nào rộng rãi thênh thang, bằng phẳng cả, mà chỉ có những ai chịu khó trèo từng mỏm đá trên những nẻo đường gai góc, gập ghềnh mới có hi vọng đạt tới những đỉnh cao xán lạn của khoa học mà thôi".(Các Mác)
a. Câu danh ngôn trên liên quan đến bài học nào trong chương trình GDCD lớp 9?
b. Trình bày hiểu biết của em về nội dung bài học đó, liên hệ bản thân?
Theo như mọi người vẫn thường nói học Giáo dục công dân là học để làm người. Nhưng theo bản thân mình thấy mỗi tiết học GDCD, dù nói hơi quá nhưng rất chi là "giả tạo". Học lí thuyết thì như này, đúng mực sách giáo khoa, nhưng hành động thực tế thì lại khác. Bài đầu tiên của GDCD lớp 9 là bài " Chí công vô tư". Có một ví dụ như sau:" Bản thân là một lớp trưởng, vậy em sẽ làm gì khi mọi người phạm lỗi?". Nếu đây là câu hỏi trong bài kiểm tra hay là bài phát biểu ở lớp thì câu trả lời sẽ là " Em sẽ nhắc nhở, rồi phạt, mách cô gáo,....." Nhưng nếu lớp trưởng cứ như vậy chẳng phải đân dần sẽ bị tẩy chay ra khỏi tập thể hay sao? RỒi còn nhiều VD khác nữa.
Theo mình nghĩ môn giáo dục công dân không nên xây dựng trên hình thức lí thuyết mà nó phải thực hành nhiều hơn. Chứ không phải ngồi trước sách thì nói bản thân đủ chuyện tốt còn thực tế thì.....
Mong mọi người có thể nêu lên ý kiến của mình ạ!!!