a) Dd< Dn nên dầu nổi lên trên
chiều cao cột dầu là \(\dfrac{500}{20}\)= 25cm
p =d.h = 0,25.850.10= 2125 Pa
b)chiều cao cột nước là \(\dfrac{500}{20}\)= 25cm
p= d1h1+d2h2= 0,25.850.10 + 0,25.1000.10= 4625 Pa
a) Dd< Dn nên dầu nổi lên trên
chiều cao cột dầu là \(\dfrac{500}{20}\)= 25cm
p =d.h = 0,25.850.10= 2125 Pa
b)chiều cao cột nước là \(\dfrac{500}{20}\)= 25cm
p= d1h1+d2h2= 0,25.850.10 + 0,25.1000.10= 4625 Pa
một chiếc bình chứa nước chiều cao cột nước là 30cm, người ta đổ dầu vào sao cho chiều cao cột dầu là 25 cm. Biết dnước =10000N/m3, ddầu= 8000 N/m3.
a, tính áp suất tại điểm nằm giữa mặt phân cách dầu với nước
b, tính áp suất tác dụng lên đáy bình
Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?
Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.
Trọng lực của xe khi đang lên dốc.
Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.
Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.
Câu 2: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:
75N
25N
50N
125N
Câu 3: Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.
Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép
Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.
Câu 4: Đồ thị nào sau đây diễn tả sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều?
Hình 2
Hình 4
Hình 1
Hình 2
Câu 5: Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?
1200 N
900 N
1000 N
600 N
Câu 6: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn
Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi
Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn
Câu 7: Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao . Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình 1 là , lên đáy bình 2 là thì ta có:
Câu 8: Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng?
Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.
Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Câu 9: Một thỏi thép hình lập phương có khối lượng 26,325 kg tác dụng một áp suất lên mặt bàn nằm ngang. Cạnh của hình lập phương đó:
150cm
15cm
44,4 cm
22,5 cm
Câu 10: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc . Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc , đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc . Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:
11,67km/h
10,9 km/h
15km/h
7,5 km/h
câu1: một gầu bằng nhôm có khối lượng 540g, dung tich là 5 lít. Để kéo gầu nước từ đáy giếng lên thì phải mất một công tối thiểu là bao nhiêu? Biết khoảng cách từ đáy giếng đến mặt nước là 5m, từ mặt nước đến miệng giếng là 10m (lực để kéo gầu nước lúc ở trong nước được coi là không đổi). Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 của nước là 1000kg/m3
câu 2: Hai quả cầu một quả bằng sắt, một quả bằng đồng có thể tich như nhau. Qủa cầu bằng sắt bị rỗng ở giữa. Nhúng chìm cả hai vào nước. So sánh lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên hai quả cầu.
Câu 3: Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao là 100 cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thủy ngân cách miệng ống là 88cm
a) Tính áp suất của thủy ngân lên đáy ống, biết trọng lượng riêng của htủy ngân là 136000N/m3
b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì có thể tạo được áp suất lên đáy bình như trên không, biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
Câu 4: Hai vật A, B có thể tích bằng nhau được nhấn chìm trong một chất lỏng. Vật A nổi lên, còn vật B chìm xuống. Em hãy so sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật và so sánh trọng lượng của hai vật A và B.
1. Một bình hình trụ cao 1,8m đựng đầy rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là 800kg/m3. Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20cm là:
A. 1440Pa B. 1280Pa C. 12800Pa D. 1600Pa
2. Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Trọng lượng của người đó là:
A. 51N B. 510N C. 5100N D. 5,1.104N.
16. Khi vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì
A. vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
B. vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.
D. vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
3. Lực ma sát trượt xuất hiện khi
A. cái tủ đứng yên trên sàn nhà. C. bánh xe lăn trên đường.
B. hộp bút nằm yên trên mặt bàn nghiêng. D. cái ghế bị kéo lê trên mặt sàn.
4. Cách làm nào sau đây tăng được lực ma sát?
A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc
B. Giảm lực ép lên mặt tiếp xúc D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
5. Một vật có khối lượng 2,5kg được buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây bằng một lực là bao nhiêu để vật đứng yên?
A. F > 25N. B. F = 25N. C. F < 25N. D. F = 2,5N.
6. Trường hợp nào sau đây không liên quan đến quán tính của vật?
A. Bút máy tắc ta vẩy cho ra mực.
B. Khi áo có bụi, ta giũ mạnh áo cho sạch bụi.
C. Khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc.
D. Khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trước.
7. Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào không đúng?
A. Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
B. Công thức tính vận tốc là : v = s/t.
C. Đơn vị của vận tốc là km/h và m/s.
Cho một cái bình hẹp có độ cao đủ lớn:
a) Người ta đổ thuỷ ngân vào ống sao cho mặt thuỷ ngân cách đáy ống 0,46 cm, tính áp suất do thuỷ ngân tác dụng lên đáy ống và lên điểm A cách đáy ống 0,14cm.
b) Để tạo ra 1 áp suất của đáy ống như câu a, phải đổ nước vào ống đến mức nào. Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000 N/m3 , của nước là 10000 N/m3
câu 2 1đ)hai hình trụ B và D đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là 100cm^2 và 200cm^2 được nối thông đáy bằng một ống nhỏ qua khoá k như hình vẽ . lúc đầu khoá k đóng đổ 3 lít đầu vào bình B và 5,4l nước vào bình D sau đó mở khoá k để tạo thành bình thông nhau .tính độ cao mực chất lỏng ở mỗi bình sau khi mở khoá k cho biết trọng lượng riêng của dầu và nước lần lượt là d1=8000N/m^3 và d2=10000N/m^3 bye ngày mai ra tiếp 3 câu
Cho một cái bình hẹp có độ cao đủ lớn: a) Người ta đổ thuỷ ngân vào ống sao cho mặt thuỷ ngân cách đáy ống 40mm, tính áp suất do thuỷ ngân tác dụng lên đáy ống b) Để tạo ra 1 áp suất của đáy ống như câu a, phải đổ nước vào ống đến mức nào? Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000 N/m3 , của nước là 10000 N/m3 Mọi người giúp mik với!!!