Một chiếc vương miện bằng vàng pha lẫn bạc có khối lượng bằng với một thỏi vàng nguyên chất. Treo hai vật vào hai bên của một cân đòn và cùng nhúng chìm hoàn toàn 2 vật vào trong nước thì đòn cân
bị nghiêng về chiếc vương miện
bị nghiêng về bên thỏi vàng
không còn thăng bằng nữa
thăng bằng
Câu 6:Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng
trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng
trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
trọng lượng của vật
trọng lượng của chất lỏng
Câu 7:Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.
Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h
Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Câu 8:nhôm, có trọng lượng riêng và chì trọng lượng riêng được thả vào một bể nước. So sánh độ lớn lực đẩy Acsimet thấy
độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối chì lớn hơn
độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối là khác nhau
độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối nhôm lớn hơn
độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai khối là bằng nhau
Câu 9:Vật M và N có cùng khối lượng. Vật M làm bằng sắt có , vật N bằng nhôm có . Hai vật được treo vào 2 đầu của thanh CD có trục quay tại O và CO = OD. Nếu nhúng ngập cả 2 vật vào trong rượu thì thanh CD sẽ
Nghiêng về bên vật N
Nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu hơn trong rượu
Vẫn cân bằng
Nghiêng về bên vật M
Câu 10:Một đoàn tàu thứ nhất dài 900m chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Đoàn tàu thứ hai dài 600m, có vận tốc 20m/s chạy song song, ngược chiều với đoàn tàu thứ nhất. Hành khách trên tàu 1 thấy tàu 2 qua trước mặt mình trong bao lâu?
30 giây
90 giây
20 giây
60 giây
10.C
20m/s=72km/h
600m=0,6km
Tổng vận tốc 2 xe: 72+36=108km/h
Hành khách trên tàu 1 thấy tàu 2 qua là:
t=S2/V=0,6/108=1/180h
1/180h=20s
9.D
Ta có: Vsắt=m/Dsắt
Vnhôm=m/Dnhôm
Mà: m= nhau
Dsắt>Dnhôm=>Vsắt<Vnhôm
FA tác dụng lên sắt:
FASẮT=dnước.Vsắt
FA tác dụng lên nhôm:
FAnhôm=dnước.Vnhôm
Mà Vsắt<Vnhôm
=>FAsắt<FAnhôm
=> Số chỉ lực kế bên sắt giảm ít hơn bên nhôm nên cân nghiêng về bên sắt, tức là bên M
8.D vì 2 vật cùng thể tích, nhúng vào nước thì Fa =nhau
Câu 6: trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Câu 7: độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p=d.h
Câu 8: độ lớn lực đẩy acsimet lên hai khối bằng nhau. Vì có cùng thể tích nên FA bằng nhau
theo mình là 5-a(bị nghiên về chiếc vương miện)