Câu 32: Mục đích chính của việc vun xới là:
A. Làm đất tơi xốp.
B. Diệt sâu, bệnh hại.
C. Diệt cỏ dại.
D. Tăng bốc hơi nước.
Câu 32: Mục đích chính của việc vun xới là:
A. Làm đất tơi xốp.
B. Diệt sâu, bệnh hại.
C. Diệt cỏ dại.
D. Tăng bốc hơi nước.
Câu 1: Mục đích chính của việc làm cỏ là:
A. Diệt cỏ dại.
B. Chống đổ.
C. Làm đất tơi xốp.
D. Hạn chế bốc hơi nước.
Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:
A. Lai tạo giống
B. Giâm cành
C. Ghép mắt
D. Chiết cành
Câu 3: Thành tựu của ngành trồng trọt trong việc chọn tạo giống không phải phương pháp gât đột biến là:
A. Ghép mắt khế chua trên cây khế ngọt, tạo ta cành khế chua trên cây khế ngọt.
B. Xử lí NUM trên giống táo Gia Lộc, tạo ra giống Táo má hồng, dòn, ngọt.
C. Dùng Consixin vào rau muống tạo ra rau muống 4n lá, thân to, sản lượng cao
D. Dùng tia gamma vào lúa Mộc Tuyền tạo ra giống MT1 chín sớm, chịu chua.
Câu 4: Người ta xác định độ chua, độ kiềm của đất để làm gì?
A. Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.
B. Làm thí nghiệm cho biết.
C. Để bón phân cho đất.
D. Để tưới nước cho đất.
Câu 5: Chăm sóc rừng sau khi trồng không có công việc nào?
A. Tưới nước
B. Bón phân
C. Làm cỏ
D. Phát quang
Câu 6: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?
A. Cây lúa.
B. Cây rau màu.
C. Cây có thân, rễ to, khỏe.
D. Tất cả các loại cây.
Câu 7: Tiêu chí nào không đánh giá được một giống cây trồng tốt?
A. Năng suất cao
B. Có chất lượng tốt
C. Chống chịu được sâu, bệnh
D. Sinh trưởng tốt trong điều kiện của địa phương.
Câu 1: Mục đích chính của việc làm cỏ là:
A. Diệt cỏ dại.
B. Chống đổ.
C. Làm đất tơi xốp.
D. Hạn chế bốc hơi nước.
Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng:
A. Lai tạo giống
B. Giâm cành
C. Ghép mắt
D. Chiết cành
Câu 3: Thành tựu của ngành trồng trọt trong việc chọn tạo giống không phải phương pháp gât đột biến là:
A. Ghép mắt khế chua trên cây khế ngọt, tạo ta cành khế chua trên cây khế ngọt.
B. Xử lí NUM trên giống táo Gia Lộc, tạo ra giống Táo má hồng, dòn, ngọt.
C. Dùng Consixin vào rau muống tạo ra rau muống 4n lá, thân to, sản lượng cao
D. Dùng tia gamma vào lúa Mộc Tuyền tạo ra giống MT1 chín sớm, chịu chua.
Câu 4: Người ta xác định độ chua, độ kiềm của đất để làm gì?
A. Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.
B. Làm thí nghiệm cho biết.
C. Để bón phân cho đất.
D. Để tưới nước cho đất.
Câu 5: Chăm sóc rừng sau khi trồng không có công việc nào?
A. Tưới nước
B. Bón phân
C. Làm cỏ
D. Phát quang
Câu 6: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?
A. Cây lúa.
B. Cây rau màu.
C. Cây có thân, rễ to, khỏe.
D. Tất cả các loại cây.
Câu 7: Tiêu chí nào không đánh giá được một giống cây trồng tốt?
A. Năng suất cao
B. Có chất lượng tốt
C. Chống chịu được sâu, bệnh
D. Sinh trưởng tốt trong điều kiện của địa phương.
Câu 1: Làm đất nhằm mục đích gì?
A. Làm đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng.
B. Diệt trừ cỏ dại, mầm mống sâu bệnh.
C. Tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 2: Bừa và đập đất có tác dụng gì?
A. Làm đất nhỏ và thu gom cỏ dại. | B. Dễ chăm sóc. |
C. Dễ thoát nước. | D. Xáo trộn đất mặt ở độ sâu 10 – 30cm. |
Câu 3: Lên luống có tác dụng như thế nào?
A. Làm cho đất tơi xốp. | B. Dễ chăm sóc, dễ thoát nước. |
C. Diệt trừ cỏ dại. | D. Tất cả các đáp án trên. |
Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì?
Thế nào là tỉa và dặm cây. Nêu mục đích của việc tỉa và dặm cây .Mục đích của làm cỏ, vun xới là gì ?
Câu 11: Vùi lấp cỏ dại là tác dụng của biện pháp làm đất nào?
A. Cày đất. B. Bừa và đập đất. C. Lên luống. D. Làm đất.
Câu 12: Sử dụng các loại thiên địch để diệt trừ sâu bệnh hại thuộc biện pháp nào?
A. Kiểm dịch thực vật. B. Sinh học. C. Hóa học. D. Thủ công.
Câu 13: Côn trùng nào có kiểu biến thái không hoàn toàn?
A. Muỗi. B. Ruồi. C. Bọ ngựa. D. Ong vằn.
Câu 14: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, giai đoạn nào phá hoại mạnh nhất?
A. Trứng. B. Sâu non. C. Nhộng. D. Sâu trưởng thành.
Câu 15: Trồng khoai lang lấy củ thì nên làm đất theo hình thức nào?
A. Cày đất. B. Lên luống. C. Bừa đất. D. Đập đất.
Câu 16: Loại đất nào giữ nước, giữ chất dinh dưỡng ở mức độ kém nhất?
A. Đất thịt nặng. B. Đất sét. C. Đất cát. D. Đất thịt.
Câu 17: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng bao gồm:
A. Phương pháp lai, giâm cành, chiết cành.
B. Phương pháp chọn lọc, giâm cành, chiết cành.
C. Phương pháp chọn lọc, lai, gây đột biến.
D. Phương pháp giâm cành, ghép mắt, chiết cành.
Câu 18: Có thể nhận biết phân lân bằng cách nào?
A. Màu sắc. B. Hình dạng và màu sắc.
C. Đốt trên than củi. D. Độ hòa tan và màu sắc.
Câu 19: Căn cứ vào thời kì bón phân người ta chia ra các cách bón đó là:
A. Bón vãi và phun trên lá.
B. Bón theo hàng và bón vãi.
C. Bón lót và bón thúc.
D. Bón theo hốc và phun trên lá.
Câu 20: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với:
A. Cây ngũ cốc. B. Cây lấy hạt.
C. Cây họ đậu. D. Cây ngũ cốc, cây lấy hạt, cây họ đậu.
Câu 21: Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?
A. Tăng chất lượng nông sản. B. Làm tăng năng suất cây trồng.
C. Tăng vụ trong năm. D. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
Câu 11: Vùi lấp cỏ dại là tác dụng của biện pháp làm đất nào?
A. Cày đất. B. Bừa và đập đất. C. Lên luống. D. Làm đất.
Câu 12: Sử dụng các loại thiên địch để diệt trừ sâu bệnh hại thuộc biện pháp nào?
A. Kiểm dịch thực vật. B. Sinh học. C. Hóa học. D. Thủ công.
Câu 13: Côn trùng nào có kiểu biến thái không hoàn toàn?
A. Muỗi. B. Ruồi. C. Bọ ngựa. D. Ong vằn.
Câu 14: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, giai đoạn nào phá hoại mạnh nhất?
A. Trứng. B. Sâu non. C. Nhộng. D. Sâu trưởng thành.
Câu 15: Trồng khoai lang lấy củ thì nên làm đất theo hình thức nào?
A. Cày đất. B. Lên luống. C. Bừa đất. D. Đập đất.
Câu 16: Loại đất nào giữ nước, giữ chất dinh dưỡng ở mức độ kém nhất?
A. Đất thịt nặng. B. Đất sét. C. Đất cát. D. Đất thịt.
Câu 17: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng bao gồm:
A. Phương pháp lai, giâm cành, chiết cành.
B. Phương pháp chọn lọc, giâm cành, chiết cành.
C. Phương pháp chọn lọc, lai, gây đột biến.
D. Phương pháp giâm cành, ghép mắt, chiết cành.
Câu 18: Có thể nhận biết phân lân bằng cách nào?
A. Màu sắc. B. Hình dạng và màu sắc.
C. Đốt trên than củi. D. Độ hòa tan và màu sắc.
Câu 19: Căn cứ vào thời kì bón phân người ta chia ra các cách bón đó là:
A. Bón vãi và phun trên lá.
B. Bón theo hàng và bón vãi.
C. Bón lót và bón thúc.
D. Bón theo hốc và phun trên lá.
Câu 20: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với:
A. Cây ngũ cốc. B. Cây lấy hạt.
C. Cây họ đậu. D. Cây ngũ cốc, cây lấy hạt, cây họ đậu.
Câu 21: Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?
A. Tăng chất lượng nông sản. B. Làm tăng năng suất cây trồng.
C. Tăng vụ trong năm. D. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
Câu 16: Mục đích của việc Tiêu nước là:
A. Giúp cây không bị ngập úng
B. Chống đổ.
C. Làm đất tơi xốp.
D. Cung cấp nước cho cây