Câu 3 : Vì nó thuộc ngành chân đốt. Đặc trưng của ngành là có bộ xương ngoài bằng kitin, ko có xương trong, chân tay mình mẩy đều phân đốt, có 3 cặp chân và 2 cặp cánh. Cơ thể chia làm 3 khúc đầu, mình, đuôi
Vì bộ xương ngoài rất vững chắc mà ko thể phát triển lớn hơn để chứa con vật khi con vật gia tăng trọng lượng thì nó sẽ phải lột xác, chuyển qua cái vỏ bọc lớn hơn.
Nhưng cũng ko thể đùng 1 cái được sinh ra trong cái vỏ bự được, vì với cơ thể bé và non yếu sẽ ko thể hoạt động được với cái bộ xương ngoài khổng lồ. Vì vậy lột xác là tất yếu!
Câu 4 :
Thường thì các loài sinh vật tìm đến nguồn dinh dưỡng của chúng dựa vào sự cảm nhận của các giác quan có trong cơ thể chúng. Như tôm và các loài động vật sống dưới nước khác thì có thể chúng dựa vào khứu giác để cảm nhận mùi của thức ăn. Thính là tinh bột được rang lên nên có mùi thơm rất hấp dẫn, không chỉ riêng tôm mà các loại cá cũng tìm đến chỗ chúng ta rắc thính xuống. Một ví dụ nữa là cá mập có thể đánh hơi thấy mùi máu ở khoảng cách rất xa.
Câu 5:-Biện pháp là trồng rau trong nhà kính giúp hạn chế sâu bọ và không gây ô nhiễm môi trường:+Bắt sâu
+Vệ sâu bọ có ích
+Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
+Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Câu 3:
- Phải lột xác nhiểu lần vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
Câu 4:- Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào khả năng khứu giác nhạy bén của tôm.
- Thính có mùi thơm lan tỏa đi rất xa vì thế thu hút tôm đến chỗ câu hay cất vó.
Câu 5:
Các biện pháp phòng chống sâu bọ có hại nhưng bảo vệ môi trường.
- Bảo vệ các loài thiên địch.
- Sử dụng các thuốc trừ sâu sinh học.
- Bắt sâu bọ bằng tay hoặc bẫy.
Chúc bạn học tốt!