Ôn tập học kỳ II

Lê Phạm Quỳnh Như

Câu 3. Hòa tan 5,6g sắt vào dd HCl thu được FeCl2 và H2 a. Tính khối lượng FeCl2 thu được sau phản ứng. b. Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc). c. Tính khối lượng sắt thu được khi dẫn toàn bộ lượng khí thoát ra ở trên đi qua ống đựng 16 gam sắt (III) oxit nung nóng

chỉ cần giải câu c thôi ạ!! giải chi tiết hộ ạ!!

mn giúp mik với ạ mai mik thi rồi!! cảm ơn ạ!!
Khánh Đan
12 tháng 3 2023 lúc 21:03

Câu 3:

c, Từ phần trên, có nH2 = nFe = 0,1 (mol)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{3}\), ta được Fe2O3 dư.

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
12 tháng 3 2023 lúc 21:05

a) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: `Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`

            0,1-->0,2----->0,1------>0,1

`=> m_{FeCl_2} = 0,1.127 = 12,7 (g)`

b) `V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24 (l)`

c) `n_{Fe_2O_3} = (16)/(160) = 0,1 (mol)`

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(0,1>\dfrac{0,1}{3}\Rightarrow\) Fe2O3

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Minh Hiếu
12 tháng 3 2023 lúc 21:07

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

            \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeCl_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{FeCl_2}=n.M=0,1.127=12,7\left(g\right)\)

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{3}\)

=> sau pư, H2 hết và Fe2O3 dư

=> theo \(n_{H_2}\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}.0,1=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=n.M=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Minh Phương
12 tháng 3 2023 lúc 21:23

Số mol của 5,6g Fe là;

n = \(\dfrac{m}{M}\)  = \(\dfrac{5.6}{56}\)  =0.1 mol

PTHH:  Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

Tỉ lệ:     1   :     2       :      1     :    1

Mol      0.1              \(\rightarrow\)   0.1    \(\rightarrow\) 0.1

a. Khối lượng của FeCl2:

mFeCl2 = n.M = 0.1 . 127= 12,7g

b. Thể tích của H2 ở đktc:

VH2 = n . 22.4 = 0.1 . 22,4=2,2 l

c

Sô mol của 16g của Fe2O3:

n = \(\dfrac{m}{M}\)  = \(\dfrac{16}{160}\)  = 0.1 mol

PTHH:  4Fe + 3O2 \(\rightarrow\) 2Fe2O3

Tỉ lệ:       4     :   3   :       2

Mol      0.2   \(\leftarrow\)             0.1

Khối lượng sắt của Fe:

m = n.M = 0.2 . 56 = 11.2 g  

 

Bình luận (0)
꧁ 𝕍uơ𝔫𝕘 ²ᵏ⁹✔꧂
12 tháng 3 2023 lúc 21:42

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(1mol\)               \(1mol\)     \(1mol\)

\(0,1mol\)         \(0,1mol\)   \(0,1mol\)

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=n.M=0,1.127=12,7\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(6H_2+2Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}4Fe+6H_2O\)

\(6mol\)   \(2mol\)        \(4mol\)

\(0,1mol\)  \(\dfrac{1}{30}mol\)   \(\dfrac{1}{15}mol\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(\text{Ta thấy }H_2\text{ dư,}Fe_2O_3\text{ phản ứng hết}\)

\(m_{Fe}=n.M=\dfrac{1}{15}.56=\dfrac{56}{15}\left(g\right)\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Phuong Ly
Xem chi tiết
Phuong Ly
Xem chi tiết
Dương Phạm
Xem chi tiết
ScaleZ Super
Xem chi tiết
meow meimei
Xem chi tiết
Tiểu Cam Nhỏ
Xem chi tiết
Hưng Lăng
Xem chi tiết
Hưng Lăng
Xem chi tiết
khang
Xem chi tiết