Nhận xét nào sau đây không phải là cách đánh của nhà Trần trong 3 lần chống quân xâm lược Mông- Nguyên? *
A. Tránh thế mạnh của giặc lúc đầu, ta chủ trương rút lui để bảo toàn lực lượng.
B. Chờ thời cơ phản công tiêu diệt giặc, thực hiện kế hoạch “ vườn không, nhà trống”.
C. Khi thời cơ đến phản công tiêu diệt giặc, giành thắng lợi.
D. “ Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”.
Chủ trương nào giúp nhà Trần cả ba lần đánh thắng quân Mông – Nguyên.
A. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
B. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc
C. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
D. Thực hiện “vườn không nhà trống”
Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương của vua nhà Trần như thế nào khi quân Mông Cổ vào Thăng Long?
A. Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long.
B. Cho người già, phụ nữ, trẻ con đi sơ tán
C. Xây dựng phòng tuyến ngăn chặn bước tiến quân xâm lược.
D. “Vườn không nhà trống”.
Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Trần so với thời nhà Lý là gì?
A. Thực hiện chính sách: “ Ngụ binh ư nông”
B. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân.
C. Xây dựng theo chủ trương: “Đông đảo, tinh nhuệ”.
D. Xây dựng theo chủ trương: “ Cốt tinh nhuệ, không cốt đông
1. Các cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân Nguyên có gì giống và khác so với 2 lần trước?
2. So sánh cách đánh giặc của nhà Trần và nhà Lý.
3. So sánh điểm giống và khác nhau trong trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền và trận Bạch Đằng năm 1288 của nhà Trần.
4. Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc?
5. Em hiểu thế nào là chính sách hạn điền, hạn nô? Mặt tích cực? Mặt hạn chế?
6. Những cải cách của Hồ Quý Ly ?
Mặt tích cực, mặt hạn chế?
7. Theo em, thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên đã có bài học gì đối với công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước?
8. Hãy trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
Câu 9: Cách đánh giặc đúng đắn của vương triều Trần Là
A. Tấn công trước để tự vệ
B. Thấy được chỗ yếu , chỗ mạnh của kẻ thù, tránh chỗ mạnh chỗ yếu của giặc, biết phát huy chỗ mạnh, lợi thế của đất nước, của quân đội và nhân dân, buộc địch phải theo cách đánh của ta; buộc giặc từ thế mạnh chuyển sang thế yếu, từ chủ động thành bị động để tiêu diệt chúng.
C. Cả A, B đều đúng.
1.Câu nói: Ngồi yên đợigiặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc là của ai? Có ý nghĩa gì?
Câu 45: Ai là người soạn “Hịch tướng sĩ”?
A. Trần Thái Tông.
B. Trần Quốc Toản.
C. Trần Quốc Tuấn.
D. Trần Khánh Dư.
Câu 46: Ý nghĩa của “Hịch tướng sĩ” là gì?
A. Giết giặc Mông Cổ.
B. Sẵn sàng đánh giặc.
C. Kêu gọi cả nước đánh giặc.
D. Động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
Câu 47: Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để làm gì?
A. Bàn kế đánh giặc.
B. Xin giảng hòa với quân Mông Cổ.
C. Phong tước cho Trần Quốc Tuấn.
D. Lập chiếu nhường ngôi.
Câu 48: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 3 là gì?
A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. Xâm lược Đại Việt để trả thù.
C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
D. Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.
Câu 49: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:
A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai).
B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).
C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội).
D. Trận Bạch Đằng.
Câu 50: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Trần Quốc Toản
C. Trần Quang Khải
D. Trần Khánh Dư
Câu 51: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 52: Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai?
A. Trần Quốc Toản.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Quốc Tuấn.
Quân đội nhà Trần được tuyển chọn theo chính sách gì? Chủ trương nào? Bộ mấy quán lại thời Trần được tổ chức như thế nào?
Mọi người giúp mình với! Mình xin cảm ơn!