Câu 1 \(\sqrt{x^2-7x+10}=3x+1\)có bao nhiêu nghiệm .
A 2. B 1. C 3. D 0
Câu 2 Cho A=[-1;4] ; B =(2;7) ; C=(1;2) . khi đó \(A\cap B\cap C\)
A [-1;7) B (2;4] C (1;2] D Rỗng
Câu 3 Nghiệm của phương trình | x2- x | = -x là
A {0} B {2} C {0;2;4} D {4}
Câu 1 : Trong các mệnh đề sau , tìm mệnh nào sai ? A. A∈A B. ∅∈A C. A⊂A D. A≠{A} Câu 2 : Trong các tập hợp sau , tập hợp nào khác rỗng ? A. A={ x ∈ R | x2 + x +1 =0 } B. B ={ x ∈ Q | x2 - 2 = 0 } C . C ={ x ∈ Q | ( x3 - 3)(x2 +1) = 0 } D. D = { x ∈ N | x(x2+3) = 0 } Câu 3 : Cho tập hợp A = { x∈ R | x4 - 6x2 + 8 =0 } . Các phần tử của A là : A . A={2; \(\sqrt{2}\)} B . A={ -2; \(-\sqrt{2}\)} C . A={ \(\sqrt{2}\); -2} D . A={ 2;-2;\(-\sqrt{2}\);\(\sqrt{2}\)} Câu 4 : Cho A={ x∈R : x +2 ≥ 0} ; B ={ x∈R : 5 - x ≥ 0 } . Khi đó A\ B và A giao B là ? Câu 5 : Cho A ={x ∈ R | ( x2 -1)(x2 + 2 )=0} . Các phần tử của tập A là : A. A={1;-1} B. A={-1} C. A={ 1;-1;\(\sqrt{2}\);\(-\sqrt{2}\)} D. A ={1} Câu 7 : Các phần tử của tập hợp A ={ x∈ R | 2x2 - 5x +3 =0 } là : A. A={0} B. A={1} C. A={\(\frac{3}{2}\)} D. A ={ 1 ; \(\frac{3}{2}\)}
;
Bài 1: Giải các phương trình sau:(phương trình bậc nhất)
a) 7x - 35 = 0
b) 4x + 16 = 0
c) 3x + 5 = 10
d) 5x - 6 = 3x + 2
e) 4x - x - 18 = 0
f) x - 6 = 8 – x
j) 4x + 2x + 5 = x – 10
Bài 2:Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? Vì sao?
a) 3x + 5 = 0
b) 10 – 2t = 0
c) 15 + 0x = 0
d) 2y - 7 = 0
e) 2x2 + 6 = 0
f) 0x + 7 = 0
Bài 3: Giải các phương trình sau:(phương trình tích)
a) ( 5x - 4 )( 4x + 6 ) = 0
b) (5x + 15)( x - 6) = 0
c) ( 2x – 10)(3x + 9) = 0
b) ( x - 5 )( 3 - 2x )( 3x + 4 ) = 0
c) ( 2x + 1 )( x2 + 2 ) = 0
d) ( x - 2 )( 3x + 5 ) = ( x- 2)( x + 1 )
mog mọi ng giải giúp mik
giúp mình với:
Bài 1: (3 điểm) Cho biểu thức 2 x 3 x 9 2x 2 A : x 3 x x 3x x a) Tìm ĐKXĐ của biểu thức A b) Rút gọn biểu thức A c) Tính giá trị của biểu thức A khi x2 – 5x + 6 = 0 d) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị là số nguyên Bài 2: (1,5 điểm) a) Cho hai phương trình ẩn x là 3x + 3 = 0 (1) 5 – kx = 7 (2) Tìm giá trị của k sao cho nghiệm của phương trình (1) là nghiệm của phương trình (2) b) Giải phương trình 20 x 22 x 24 x 26 x 3 4 5 6 Bài 3: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Có AH là đường cao. Từ H vẽ HD vuông góc với cạnh AB tại D, vẽ HE vuông góc với cạnh AC tại E. a) Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật b) Giả sử AB = 15cm, BC = 25cm. Tính diện tích tam giác ABC c) Lấy điểm F đối xứng với điểm E qua A. Chứng minh tứ giác AFDH là hình bình hành d) Gọi M là giao điểm của DE và AH, AN là đường trung tuyến của tam giác ABH. Chứng minh CM AN.
a. 7. 3 mũ x=5.3 mũ 7+2.3 mũ7
b. 4 mũ x+3 -3.4 mũ x+1=13.4 mũ 11
c. (x+1) mũ 2+|x+2|=0
d. (x-1) mũ 13=(x-1) mũ 12
Giúp mk với
Bài 1: Tính hợp lí:
a) -234 + 16 - 34 + 200 + 64
b) 23.(-17) - 17.58 + (-19).17
c) 34.(73 - 83) - 83.(17 - 34) - 73.17
d) 1 - 2 - 3 + 4 - 5 - 6 + 7 - 8 - 9 +…+ 28 - 29 - 30.
Bài 2: Tính
a)
7 14 5
3 12 3
8 .9 .25
625 .18 .24
b)
16 2
2
(3.128.2 )
(2.4.8.16.32.64)
c)
12 11
9 3 9 2
4.3 5.3
3 .2 3 .5
+
−
Bài 3: So sánh: a)
300
4
và
400
3
b)
7
81
và
10
27
c)
10
100
và
20
12
d)
4
3
2
và
2
3
4
e)
4
3
2
và
3
4
2
Bài 4: Tìm x
Z, biết:
a) 5 - 3x = 20
b) 100 - x - 2x - 3x - 4x = 90
c) 3(x + 1) + 2(x - 3) = 7
d) -5(3 - x) + 3 = x
e) 4(3 - 2x) - 5(6 - 7x) = 9
Bài 5: Tìm x
Z, biết:
a)
x 1 2 −=
b)
2x 6 =
c)
x 3 x 5 + = −
Bài 6: Tìm x
Z, biết:
a)
2
(x 1) 4 +=
b)
3
(x 5) 9(x 5) 0 − + − =
c)
x 1 x x 1
2 2 2 224
−+ + + =
Bài 7: Tìm n
Z, sao cho:
a) -3 3n + 1 b) 8 2n + 1 c) n + 1 n - 2 d) 3n + 2 n - 1
e) 3 - n 2n + 1 f) n + 1
2
n4 −
g) n + 1 3 h) 2n - 1 5
Bài 8: Tìm x, y
Z, sao cho:
a) (y + 1)x + y + 1 = 10 b) (2x + 1)y - 2x - 1 = -32
Bài 9: Học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 100 đến 200.
Biết rằng khi xếp thành hàng 5, hàng 12 thì đều thừa 1 em; nhưng khi xếp
thành hàng 11 thì vừa đủ. Hỏi khối 6 đó có mấy học sinh?
Bài 10: Chứng tỏ rằng với n
N thì 2n + 1 và 4n + 1 là hai số nguyên tố
cùng nhau.
Bài 11: Tìm n
N để n + 1 và 7n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Bài 12: Tìm số nguyên tố p sao cho p + 2 và p + 4 đều là số nguyên tố.
Bài 13: Tìm số tự nhiên n sao cho n
2
+ 3 là số chính phương
1. Cho A = (−∞; −1]; B = [1; 5] . Tập hợp A ∪ B là
A. (−∞; 5]
B. [−1; 5]
C. (−∞; −1] ∪ [1; 5]
D. \(\varnothing\)
2. Cho A = (−2; 2]; B = (−∞; 0) . Tập hợp A\B là
A. (−2; 0)
B. [2; +∞)
C. [0; 2]
D. ∅
3. Cho A = [-3; + ∞ ), B =(-2; 1]. Phần bù của B trong A là:
A. (-2; 1]
B. (-∞ ; -2]∪(1 ; +∞)
C. ∅
D. [-3 ; -2]∪(1 ; +∞)
trong hệ trục tọa độ Oxy, cho 2 điểm A(0, 1) và B(3, 4). Điểm M (a, b) thuộc đường thẳng (d) x-2y-2=0 thỏa mãn \(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right|\) đạt giá trị nhỏ nhất, Khi đó a+b bằng
1. Cho A = (−∞;5], B = [5 ; +∞), trong các kết quả sau kết quả nào là sai?
A. A\B = (−∞; 5)
B. A ∩ B = rỗng
C. R\A = (5; +∞)
D. A ∪ B = R
2. Cho A = (-5; 1], B = [3; + ∞ ), C = (- ∞ ; -2), câu nào sau đây đúng?
A. A ∪ B = (−5; +∞)
B. A ∩ C = [−5; −2]
C. B ∩ C = rỗng
D. B ∪ C = (−∞; +∞)
help me
1.Cho mệnh đề P:"với mọi x thuộc R ,\(x^2\)>= x".
a) Lập mệnh đề phủ định của mệnh đề P.
b) Xét tính đúng sai của mệnh đề P.
2.a)
Cho hai phương trình: \(x^2+ax+b=0\) và \(x^2+cx+d=0\) có ac>=2(b+d).
Chứng minh rằng có ít nhất một trong hai phương trình trên có nghiệm.
b) Cho số gần đúng a = 1235618 với độ chính xác d = 200. Hãy qui tròn số a.
3.Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử
A = \(\left\{x\in R|\sqrt{x-2}-\sqrt{3x}=1-\sqrt{2x+3}\right\}\)
4.Cho tập A = \(\left\{x\in R||x-1|< =2\right\}\)
B = \(\left\{x\in R|-4< =x-1< 2\right\}\)
E = (2m-1;2m+3]
Tìm m để \(A\cap B\cap E=\varnothing\)
5. giải bpt
\(\dfrac{300x^2-40x-2-\sqrt{10x-1}-\sqrt{3-10x}}{\sqrt{1+x}+\sqrt{1-x}-2}\le0\)