Câu 1
Nêu những chuyển biến chính về xã hội của cư dân Lạc Việt
Câu 2
Những lý do ra đời của nhà nước văn Lang
Câu 3
Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào ? Hãy vẽ sơ đồ và giải thích
Câu 4
Nêu những nét chính trong đồi sống tinh thần của cư dân Văng Lang. Nêu những hiểu biết về lễ hội của cư dân Văn Lang
1.Những nét mới về tình hình kinh tế, xã hội của cư dân Lạc Việt :
- Kinh tế:
+ Công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước.
+ Đồ đồng gần như thay thế đồ đá.
- Xã hội :
+ Sự phân công lao động hình thành + Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
+ Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ.
+ Bắt đầu có sự phân hóa giàu - nghèo.
2Những lí do ra đời nhà nước thời Hùng Vương:
- Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, sự xuất hiện các làng, chạ, bộ lạc.
- Do yêu cầu bảo vệ sản xuất vùng các sông lớn.
- Xã hội có sự phân chia giàu, nghèo.
- Mở rộng giao lưu và tự vệ.
4.Những nét chính trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng :
- Ở : nhà sàn mái cong làm bằng tre, nứa, gỗ.
- Ăn : thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả ; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị.
- Mặc : nam đóng khố, mình trần ; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực...
- Phong tục : tình nghĩa anh, em, xóm làng ; lòng biết ơn tổ tiên.
- Lễ hội : nhiều lễ hội và các trò chơi...
- Tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng...
Câu 1: Trả lời:
Những nét mới về tình hình kinh tế, xã hội của cư dân Lạc Việt :
- Kinh tế:
+ Công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước.
+ Đồ đồng gần như thay thế đồ đá.
- Xã hội :
+ Sự phân công lao động hình thành + Sự xuất hiện làng, bản (chiềng, chạ) và bộ lạc.
+ Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ.
+ Bắt đầu có sự phân hóa giàu - nghèo.
Câu 2: Trả lời:
Những lí do ra đời nhà nước thời Hùng Vương:
- Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, sự xuất hiện các làng, chạ, bộ lạc.
- Do yêu cầu bảo vệ sản xuất vùng các sông lớn.
- Xã hội có sự phân chia giàu, nghèo.
- Mở rộng giao lưu và tự vệ.
Câu 4: Trả lời:
Những nét chính trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng :
- Ở : nhà sàn mái cong làm bằng tre, nứa, gỗ.
- Ăn : thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả ; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị.
- Mặc : nam đóng khố, mình trần ; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực...
- Phong tục : tình nghĩa anh, em, xóm làng ; lòng biết ơn tổ tiên.
- Lễ hội : nhiều lễ hội và các trò chơi...
- Tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng...
Ki tên
Câu 1:
Những chuyển biến chính củaSống định cư thành làng bản ( chiềng, chạ), bộ lạcChế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệXã hội có sự phân biệt giàu nghèoHình thành nền văn hoá Đông Sơn ở đồng bằng sông Hồng, sông Cả, sông MãCâu 2:
Lý do ra đời của nhà nước Văn Lang là:
Sản xuất phát triểnMâu thuẫn giữa người giàu, người nghèo nảy sinh và ngày càng tăng caoCần giải quyết các xung đột giữa các bộ lạc Lạc Việt, đấu tranh chống giặc ngoại xâmDo nhu cầu trụ thuỷ, bảo vệ mùa màng cần mọi người hợp sức thì mới có thể giải quyết đượcCâu 3:
Nhà nước Văn Lang được tổ chức là:
Nhà nước được chia thành 3 cấp:+ Trung ương: Vua Hùng đứng đầu, có Lạc hầu, Lạc tướng giúp đỡ
+ Bộ: do Lạc tướng đứng đầu
+ Chiềng, chạ: do Bồ chính đứng đầu
Nhà nước chưa có luật pháp, quân đội.Tổ chức còn đơn giản nhưng là chính quyền cai quản cả nướcSơ đồ:
Câu 4:
Những nét chính trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang là:
Thường tổ chức lễ hội, vui chơiThờ thần mặt trời, mặt trăng, đất, nước,...Có phong tục chôn cất người chếtNhững hiểu biết về lễ hội của cư dân Văn Lang là:
Sau những ngày lao động mệt nhọc, người dân Văn Lang thường tổ chức lễ hội, vui chơi. Một số hình ảnh về lễ hội đã được ghi lại trên mặt trống đồng. Trai, gái ăn mặc đẹp, nhảy múa, hát ca trong tiếng trống, tiếng khèn, tiếng chiêng náo nức, rộn ràng. Họ còn tổ chức đua thuyền, giã gạo. Trong ngày hội, thường vang lên tiếng trống đồng thể hiện điều mong muốn được"mưa thuận, giá hòa", mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.