Câu 1:Mô là gì ? Có mấy loại mô và nêu chức năng
Câu 2:Hãy mô tả các thành phần tế bào phù hợp với chứng năng của chúng
Câu 3: Khi gặp người bị gãy xương tay ta phải sơ cứu như thế nào
Câu 4: Trình bày đặc điểm của xương người vs dáng đứng thẳng vs đôi bàn tay sáng tạo
Câu 5: Phản xạ là gì? Cho ví dụ và phân tích đường đi của cung phản xạ ?Nêu ý nghĩa là của cung phản xạ đối với cơ thể
Câu 6: Trình bày đặc điểm cấu tạo của tim và mạch máu
Câu 7: Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi
Câu 8: Ở người có những nhóm máu nào ?Nêu đặc điểm của từng nhóm máu
3,a ) Phương pháp sơ cứu gãy xương:
- Bước 1: Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy.
Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các
chỗ đầu xương.
Bước 3: Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
b ) Băng bó cố định:
Dùng băng y tế hoặc bằng vải băng cho người bị thương. Băng cần quấn chặt
* Phương pháp sơ cứu gãy xương cẳng tay:
- Bước 1: Đặt nẹp gỗ (hay tre) vào
chỗ xương gãy.
- Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc
(hay vải mềm) gấp dày ở các đầu
xương.
- Bước 3: Buộc định vị 2 đầu
nẹp và 2 bên chỗ xương gãy.
Câu 1:Mô là gì ? Có mấy loại mô và nêu chức năng
Mô là một tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định.
Mô biểu bì:
+ Biểu bì bao phủ thường ở bề mặt ngoài cơ thể (da) hay lót bên trong các cơ quan rỗng như ruột, bóng đái, thực quản, khí quản, miệng.
+ Biểu bì tuyến nằm trong các tuyến đơn bào hoặc đa bào. Chúng có chức năng tiết các chất cần thiết cho cơ thể hay bài tiết ra khỏi cơ thể những chất không cần thiết.
•Mô liên kết:
+ Mô liên kết dinh dưỡng: máu, bạch huyết có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
+ Mô liên kết đệm cơ học: mô sợi, mô sụn, mô xương. Mô sợi có ở hầu hết các cơ quan, có chức năng làm đệm cơ học, đồng thời cũng dẫn các chất dinh dưỡng .
•Mô cơ: là thành phần của hệ vận động, có chức năng co dãn. Có 3 loại mô cơ: mô cơ vân, mô cơ trơn, mô cơ tim.
+ Mô cơ vân: dưới sự kích thích của hệ thần kinh, các sợi cơ co lại và phình to ra làm cho cơ thể cử động).
+ Mô cơ trơn : Cơ trơn cấu tạo nên thành mạch máu, các nội quan, cử động ngoài ý muốn của con người.
Câu 5: Phản xạ là gì? Cho ví dụ và phân tích đường đi của cung phản xạ ?Nêu ý nghĩa là của cung phản xạ đối với cơ thể
Là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh
Phản xạ: Chạm vào siêu nước nóng rụt tay lại
Phân tích: Cơ quan thụ cảm. Cảm nhận nhiệt độ tiếp nhận kích thích và gửi tín hiệu vê trung khu vận động ở hành não theo dây hướng tâm . Tại đây thông tin đc xử lý và truyền theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng làm cơ co, rụt tay lại.
Câu 7: Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi
Tim co,dãn có tính chu kỳ
Chu kì tim là (0,8s):
Bắt đầu là pha co tâm nhĩ: 0,1s( nghĩ 0,7s)
Tâm thất co:0,3s( nghĩ 0,5s)
Pha dãn chung:0,4s( nghĩ 0,4s)
=) Tim hoạt động không mệt mỏi.
Nhịp tim = 75 chu kì trong 1'
Câu 8: Ở người có những nhóm máu nào ?Nêu đặc điểm của từng nhóm máu
- Ở người có 4 nhóm máu: O, A , B ,AB
+ Mô cơ tim chỉ phân bố ở tim, có cấu tạo giống như cơ vân, nhưng tham gia vào cấu tạo và hoạt động co bóp của tim nên hoạt động giống như cơ trơn, ngoài ý muốn của con người.
•Mô thần kinh: Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.
•Mô biểu bì:
+ Biểu bì bao phủ thường ở bề mặt ngoài cơ thể (da) hay lót bên trong các cơ quan rỗng như ruột, bóng đái, thực quản, khí quản, miệng.
+ Biểu bì tuyến nằm trong các tuyến đơn bào hoặc đa bào. Chúng có chức năng tiết các chất cần thiết cho cơ thể hay bài tiết ra khỏi cơ thể những chất không cần thiết.
•Mô liên kết:
+ Mô liên kết dinh dưỡng: máu, bạch huyết có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
+ Mô liên kết đệm cơ học: mô sợi, mô sụn, mô xương. Mô sợi có ở hầu hết các cơ quan, có chức năng làm đệm cơ học, đồng thời cũng dẫn các chất dinh dưỡng .
•Mô cơ: là thành phần của hệ vận động, có chức năng co dãn. Có 3 loại mô cơ: mô cơ vân, mô cơ trơn, mô cơ tim.
+ Mô cơ vân: dưới sự kích thích của hệ thần kinh, các sợi cơ co lại và phình to ra làm cho cơ thể cử động).
+ Mô cơ trơn : Cơ trơn cấu tạo nên thành mạch máu, các nội quan, cử động ngoài ý muốn của con người.
+ Mô cơ tim chỉ phân bố ở tim, có cấu tạo giống như cơ vân, nhưng tham gia vào cấu tạo và hoạt động co bóp của tim nên hoạt động giống như cơ trơn, ngoài ý muốn của con người.
•Mô thần kinh: Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.
3,
Sơ cứu đúng cách
Đối với trường hợp gấp được khớp khuỷu:
Nếu gãy xương cánh tay, cần để cánh tay bị gãy sát thân mình bệnh nhân, cẳng tay vuông góc với cánh tay (tư thế co). Tiếp theo đặt 2 nẹp, nẹp trong từ hố nách tới quá khuỷu tay, nẹp ngoài từ bả vai đến quá khớp khuỷu. Có thể dùng nẹp Cramer làm thành góc 90 độ đỡ cả cánh tay và cẳng tay băng lại. Dùng 2 dây rộng bản buộc cố định nẹp: một ở trên và một ở dưới ổ gãy. Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vuông góc với cánh tay, bàn tay cao hơn khuỷu tay, bàn tay để ngửa. Dùng băng rộng bản băng ép cánh tay vào thân mình. Thắt nút phía trước nách bên lành.
Nếu gãy xương cẳng tay, cần để cẳng tay bị gãy sát thân mình bệnh nhân, cẳng tay vuông góc cánh tay. Lòng bàn tay ngửa. Dùng hai nẹp, nẹp trong từ lòng bàn tay đến nếp khuỷu tay, nẹp ngoài từ đầu các ngón tay đến quá khuỷu. Dùng 3 dây rộng bản buộc cố định nẹp bàn tay, thân cẳng tay (trên, dưới ổ gãy). Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực.
Đối với trường hợp không thể gấp khuỷu tay được:
Không được cố dùng sức để gấp khuỷu tay. Hướng dẫn nạn nhân dùng tay lành đỡ tay bị thương vị trí đó nếu có thể. Ðặt một miếng đệm dài vào giữa tay bị thương và thân. Buộc tay bị thương vào cơ thể bằng 3 dải băng rộng bản ở các vị trí: Quanh cổ tay và đù; Quanh cánh tay và ngực; Quanh cẳng tay và bụng. Đặt nạn nhân nằm xuống và đặt tay bị thương dọc theo thân rồi đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để được kiểm tra, đánh giá lại và điều trị đúng.
Những lưu ý:
Nẹp phải đảm bảo đủ độ dài, rộng và dày, đối với nẹp gỗ có kích thước dài 35 - 45cm, rộng 5 - 6mm, nếu không có thì sử dụng nẹp bằng tre hay bất kỳ vật liệu gì sẵn có.
Đối với băng dùng để buộc cố định nẹp, băng phải đảm bảo: Rộng bản, dài vừa phải, bền chắc. Nếu không có băng thì có thể dùng các dải dây buộc. Tuy nhiên, trên thực tế không phải lúc nào cũng có sẵn các vật dụng để cố định gãy xương nên người ta thường dùng khăn tam giác để bất động tạm thời một số loại gãy xương và dùng nẹp cơ thể như: cố định chi gãy vào chi lành, buộc tay vào ngực,...
Nếu xương chồi ra ngoài vết thương không kéo đầu xương gãy vào trong, băng bó vết thương rồi mới cố định theo tư thế gãy. Cầm máu bằng cách ép mép vết thương sát vào đầu xương. Nhẹ nhàng đặt một miếng gạc hoặc miếng vải sạch lên trên đầu xương chồi ra. Ðặt một vành khăn hoặc một đệm bông hình bán nguyệt lên trên vết thương. Băng cố định gạc vào vùng đệm bằng băng cuộn. Xử trí các bước tiếp theo như gãy xương kín. Sau đó, chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế ngay và theo dõi sát tình trạng toàn thân của nạn nhân.
5, Phản xạ là phản ứng trả lời kích thích của cơ thể thực hiện THÔNG QUA HỆ THẦN KINH. VD: khi nghe thấy tiếng gọi tên mình, ta ngoảnh đầu lại, đi dưới trời nóng mặt đỏ, đổ mồ hôi, chạm vào vật nóng tay rụt lại...
Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da...)trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến...).
3. Cung phản xạ
Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích của môi trường sẽ phát xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh, từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng. Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm, nếu phản ứng chưa chính xác hoặc đã đầy đủ thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích
6,
Cấu tạo tim: tĩnh mạch chủ trên, tâm nhĩ phải, động mjahc vành phải, tâm thất phải, tĩnh mạch chủ dưới, cung động mạch chủ, động mạch phổi, tĩnh mạch phổi, tâm nhĩ trái, động mạch vành trái và tâm thất trái. Hay ta nói ngắn gọn hơn: Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ- thất và van động mạch).
- Nhờ có tim mà quá trình vận chuyển máu dễ dàng hơn, lượng máu độc trong cơ thể đc lưu giữ, lượng máu tươi đi nuôi cơ thể.
Cấu tạo hệ mạch: gồm có 3 mạch; ĐỘNG MẠCH, TĨNH MẠCH VÀ MAO MẠCH.
- ĐỘNG MẠCH: gồm biểu bì, cơ trơn và mô liên kết.
- TĨNH MẠCH: gồm biểu bì, cơ trơn, mô liên kết (cũng giống như động mạch) nhưng có thêm van.
- MAO MẠCH chỉ có duy nhất một lớp biểu bì do nó có rất nhiều sợi.
Chức năng: chủ yếu các mạch máu là để dẫn truyền máu
7, Tim co,dãn có tính chu kỳ
Chu kì tim là (0,8s):
Bắt đầu là pha co tâm nhĩ: 0,1s( nghĩ 0,7s)
Tâm thất co:0,3s( nghĩ 0,5s)
Pha dãn chung:0,4s( nghĩ 0,4s)
=) Tim hoạt động không mệt mỏi.
Nhịp tim = 75 chu kì trong 1'. Vì tim hoạt động theo chu kì và mỗi chu kì chia thành từng pha giữa các pha tim đều có thời gian nghĩ. thời gian nghĩ của tim và thời gian tim hoạt động gần như bằng nhau cũng có thời gian nghĩ và làm việc
1,
- Có 4 loại mô:
+ Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết chất thải
+ Mô cơ: Gồm các tế bào có hình dạng kéo dài.
Mô cơ trơn. Mô cơ vân (cơ xương). Mô cơ tim. Chức năng co giãn tạo nên sự vận động+ Mô liên kết:
có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau. Có hai loại mô liên kết:
Mô liên kết dinh dưỡng (Máu và bạch huyết) Mô liên kết cơ học (Mô sụn và xương) Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng dinh dưỡng vừa có chức năng cơ học.+ Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều kiển sự hoạt động các cơ quan và trả lời kích thích của môi trường.
5, Là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh
VD: khi nghe thấy tiếng gọi tên mình, ta ngoảnh đầu lại, đi dưới trời nóng mặt đỏ, đổ mồ hôi, chạm vào vật nóng tay rụt lại...
Phân tích đường đi của cung phản xạ:
ví dụ như gặp người lớn tuổi thì chào: khi nhìn thấy người lớn tuổi, mắt tiếp nhận kích thích và truyền kích thích theo dây hướng tâm đến trung khu thị giác, trung khu thần kinh thị giác tiếp nhận kích thích hình ảnh và hình thành đường liên hệ tạm thời với trung khu thần kinh ngôn ngữ giọng nói làm trung khu này hưng phấn. Khi trung khu ngôn ngữ giọng nói hưng phấn, chúng xử lý thông tin và phát tín hiệu theo dây li tâm đến thanh quản, miệng và các cơ nhằm phát ra tiếng nói.
ý nghĩa cung phản xạ:Trong sinh học, phản xạ có tác dụng giúp cơ thể phản ứng lại các tác động của môi trường. Ví dụ, tay chạm vào nước nóng thì cần phải phản xạ lại bằng cách rụt tay lại. Nó là một phương thức bảo vệ tự nhiên trước các tác động tiêu cực.
Trong nghiên cứu y học, sinh học, đo đạc phản xạ giúp chúng ta đánh giá được chức năng hoạt động của hệ thần kinh bao gồm tốc độ phản xạ (nhanh hay chậm), cường độ phản xạ (nhiều hay ít), mức độ nhạy (cao hay thấp). Ví dụ phản xạ nhạy là phản ứng xuất hiện ngay khi kích thích rất nhỏ, chỉ cần chạm một cái gai mồng tơi vào gáy thì bạn đã thấy nhột nhưng nếu chạm vào đầu gối thì chưa ăn thua gì.
6,
Cấu tạo tim: tĩnh mạch chủ trên, tâm nhĩ phải, động mjahc vành phải, tâm thất phải, tĩnh mạch chủ dưới, cung động mạch chủ, động mạch phổi, tĩnh mạch phổi, tâm nhĩ trái, động mạch vành trái và tâm thất trái. Hay ta nói ngắn gọn hơn: Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ- thất và van động mạch).
- Nhờ có tim mà quá trình vận chuyển máu dễ dàng hơn, lượng máu độc trong cơ thể đc lưu giữ, lượng máu tươi đi nuôi cơ thể.
7,
- Một chu kì hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s
Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.
- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.
- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể
8,
Ở người có các nhóm máu sau:+ Nhóm máu O
+ Nhóm máu A
+ Nhóm máu B
+ Nhóm máu AB
8, Ở người có những nhóm máu A,B,O ,AB
Nhóm máu A: Người theo chủ nghĩa hoàn mỹ
Có tinh thần hy sinh và cống hiến cho tập thể,có khả năng điều hòa tốt trong giao tiếp và ứng xử,tích cực,trung thành phục vụ cấp trên,coi trọng không khí xung quanh,thích được ở một mình,thiếu tin tưởng đối với người khác,dễ che dấu tình cảm thật của mình.Người nhóm máu A thích những người ăn mặc giản dị,làm việc chăm chỉ và có hiệu quả,có đầu óc sáng suốt,tự tin,quyết đoán,quan tâm đến gia đình và biết thu vén kinh tế...Người nhóm máu này hay ngượng ngùng,căng thẳng,nhưng họ lại lúc nào cũng sợ người khác nhận ra sự bất an của mình.Những người có nhóm máu A có những đặc điểm nổi bật hơn so với những nhóm máu khác như: hay buồn,dễ suy sụp,khó học hỏi người khác,đáng yêu đáng thương nhất nhưng ít đượuc đáp lại,theo đuổi mục tiêu đến cùng kể cả gặo nhiều trở ngại đi chăng nữa,hay phàn nàn,yêu kiên trì,đã yêu thì theo đuổi đến cùng,ăn ít,không thích đùa.
Nhóm máu B: Nhà hành động giàu tình cảm nhất
Người nhóm máu B tính tình thoải mái,thẳng thắn,dễ mềm lòng,dễ đồng cảm,thích mở rộng các mối quan hệ,hoàn toàn dựa vào cảm giác và ấn tượng,đã làm thì làm đến cùng,bất chấp tất cả mọi khó khăn,không coi trọng kết quả,chỉ chú ý đến quá trình,coi trọng thực tại.Họ thích những người ăn mặc đoan trang,có phẩm vị,ăn nói dễ nghe,lạc quan,tích cực.Trước những người lạ,lần đầu gặp gỡ,họ luôn tạo được ấn tượng tốt,nếu họ thể hiện rõ cho bạn biết hứng thú và công việc của họ thì có thể hy vọng họ thật lòng.Người nhóm máu B có những điểm nổi bật như: lười nhưng thích ăn ngon,nói khoác nhiều và hay,đa tình và hay thay đổi,không biết cách từ chối người khác một cách khéo léo,thích ngủ trần,thích uống cafe,thích đi dạo và mua sắm nhất.
Nhóm máu AB: Người theo chủ nghĩa hòa bình
Thường "dĩ hòa vi quý",có thể tự nguyện làm một số việc dù không có lợi cho mình,thậm chí chịu vất vả vì tập thể,họ hành động kiên quyết nhưng hay thay đổi nên thường bị coi là lập dị,thường tự đi con đường của riêng mình,khó hòa nhập với tập thể.Họ thích những người chú ý đến ăn mặc,có phẩm hạnh,tính tình thoải mái,giản dị,nho nhã,hay nói đến các vấn đề có tính học thuật hay nghệ thuậ.Người nhóm máu AB là người lãnh đạm và dứt khoát,cho dù đối tượng rất tuyệt với nhưng họ cũng không chịu nói ra tình cảm của mình,biểu hiện của họ lạnh lùng,bình thương như không quan tâm nhưng thực ra khi họ quan sát tỉ mỉ hành động của bạn tức là hộ đã có tình cảm với bạn rồi.Những đặc điểm nổi bật của người nhóm máu AB đó là:hay mâu thuẫn,lập dị và thích phá cách,lúc nắng lúc mưa,không có tính quyết đoán,dễ cáu gắt,hay lẩm bẩm,thích đi du lịch,ăn uống tùy tiện và thất thường.
Nhóm máu O: Người theo chủ nghĩa hiện thực,lãng mạn
Nhóm máu này chỉ hành động khi họ đã tìm hiểu và biết rõ mọi việc,họ đã quyết định thì rất khó thay đổi,rất nhạy cả với cái thiện cái ác,họ coi sự tín nhiệm là cốt lõi cuả mọi việc,có ý thức cộng tác tốt,đề cập đến những chuyện họ hứng để tạo ấn tượng tốt,nhưng đôi khi cách hành xử rất ngốc nghếch khiến họ trở thành nhân vật mờ nhạt trong tập thể.Họ thường thích những người ăn mặc trẻ trung và hiện đại,luôn tự tin về ngoại hình,cá tính hoạt bát,nói năng nhiệt tình và dí dỏm...Những đặc điểm nổi bật của người nhóm máu này là:lạnh lùng và nghiêm khắc nhất,thích mọi thứ phải nhanh, biết ném đá dấu tay,ăn nói khéo léo,yêu ghét rõ ràng và luôn thể hiện ra bên ngoài,rất dễ ngủ nhưng ngủ rất khó coi,thích uống rượu,thích leo núi và đi du lịch