1. Mô là gì ? Hãy nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của mô cơ và mô thần kinh trong cơ thể người.
2. Nêu cấu tạo và chức năng của một nowrron điển hình. So sánh các loại nowrron về chức năng.
3. Nêu điểm khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú. Nêu cấu tạo và chức năng của xương dài.
4. Trình bày thí nghiệm để thấy được thành phần hóa học và tính chất của xương. Giải thích vì sao người già dễ bị gãy xương, một khi đã gãy thì khó phục hồi. Vì sao xương hầm càng lâu càng bở.
5. Nêu các hoạt động của bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể tránh vi khuẩn, vi rút xâm nhập.
Vì sao tim đập suốt ngày đêm mà không mệt mỏi ?
6. Đông máu là gì ? Có mấy loại nhóm máu ? Đặc điểm các loại nhóm máu. Vì sao máu chảy trong mạch không đông nhưng lúc ra khỏi mạch máu lại bị đông ?
7. Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.
1.- Mô là tập hợp các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau,cùng đảm nhận chức năng nhất định.
•Mô biểu bì:
+ Biểu bì bao phủ thường ở bề mặt ngoài cơ thể (da) hay lót bên trong các cơ quan rỗng như ruột, bóng đái, thực quản, khí quản, miệng.
+ Biểu bì tuyến nằm trong các tuyến đơn bào hoặc đa bào. Chúng có chức năng tiết các chất cần thiết cho cơ thể hay bài tiết ra khỏi cơ thể những chất không cần thiết.
•Mô liên kết:
+ Mô liên kết dinh dưỡng: máu, bạch huyết có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
+ Mô liên kết đệm cơ học: mô sợi, mô sụn, mô xương. Mô sợi có ở hầu hết các cơ quan, có chức năng làm đệm cơ học, đồng thời cũng dẫn các chất dinh dưỡng .
•Mô cơ: là thành phần của hệ vận động, có chức năng co dãn. Có 3 loại mô cơ: mô cơ vân, mô cơ trơn, mô cơ tim.
+ Mô cơ vân: dưới sự kích thích của hệ thần kinh, các sợi cơ co lại và phình to ra làm cho cơ thể cử động).
+ Mô cơ trơn : Cơ trơn cấu tạo nên thành mạch máu, các nội quan, cử động ngoài ý muốn của con người.
+ Mô cơ tim chỉ phân bố ở tim, có cấu tạo giống như cơ vân, nhưng tham gia vào cấu tạo và hoạt động co bóp của tim nên hoạt động giống như cơ trơn, ngoài ý muốn của con người.
•Mô thần kinh: Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.
2. Tế bào thần kinh có thể được chia thành 3 phần chính theo cấu tạo và chức năng:
(1) Thân tế bào, còn được gọi là soma;
(2) Nhiều tua ngắn phát triển từ soma, được gọi là đuôi gai;
(3) sợi thần kinh đơn dài, gọi là sợi trục ( axon) .
- Thân nơron cũng tương tự như tất cả các loại tế bào khác. Thân nơron nhìn chung bao gồm nhân tế bào, ty thể, thể lưới nội chất , ribosom và các bào quan khác. Tế bào thần kinh chứa 70-80% nước; vật chất khô có khoảng 80% protein và 20% lipid. Thể tích của tế bào vào khoảng 600 tới 70.000 µm³ .
- Tua ngắn của thân, hay đuôi gai tiếp nhận các xung từ các tế bào khác và truyền chúng tới thân tế bào (tín hiệu hướng tâm). Tác động của những xung này có thể là kích thích hoăc ức chế. Một nơron vỏ não có thể tiếp nhận các xung này từ hàng chục, thậm chí hàng trăm nghìn nơron.
- Sợi thần kinh dài, sợi trục, truyền tín hiệu từ thân tế bào tới tế bào thần kinh khác hoặc tới một tế bào cơ. Đường kính của sợi trục của động vật có vú thường trong khoảng 1-20 µm. Một số động vật sợị trục có thể dài hàng mét. Sợi trục có thể được bao bọc bởi một lớp cách điện dược gọi là vỏ myelin, được tạo bởi các tế bào soan (Schwann). Vỏ myelin không liền mạch mà được chia thành từng đoạn. Giữa các tế bào soan là các eo (nút) Ranvier .
3.xương đầu :nhô ra về phía đằng sau vì bộ não phát triển ,
_hốc mắt to sâu hướng cùng về 1 phía vì sự phát triển của mắt (cơ quan thị giác)
_có thêm xương chẩm ,xương gò má phát triển giúp cử động của mặt phong phú ,tạo những giao tiếp cơ bản.
_mũi sụp xuống có thêm phần sụn(xoang mũi) để bảo vệ mũi trước các dị vật nhỏ (cái này phụ)
_xương hàm phát triển ,bộ răng phân hóa thành 32 cái với các chức năng nhiệm vụ riêng phục vụ tốt cho quá trình tiêu hóa hấp thụ dinh dưỡng để con người phát triển ,gờ cằm lồi ra tạo điều kiện cho sự phát triển của cơ cằm phục vụ quá trình phát âm(tiếng nói)
cuống họng có thêm xương giác phục vụ quá trình tiêu hóa
_ sự tiến hóa của đốt sống cổ (chia làm 13 đốt-hình như thế) giúp đầu cử động thuận tiện ,nâng đỡ được trọng lượng đầu,giúp nâng cao khả năng cân bằng cơ thể và khả năng quan sát
_xương cột sống phân hóa thành các đốt với các sụn vừa vững chắc ,vứa có tính đàn hồi cao phục vụ quá trình lao động ,ở cuói xương sống là đĩa sụn và xương hông phát triển nhằm nâng đỡ cơ thể phía trên( nói thêm nhiều :cấu tạo bên trong xương ,tủy ra sao cấu trúc can xi ,hình thù xương ống có các gờ nhọn....bảo vệ dây thần kinh xương sống ......cứ sách mà xem kỹ vào,quan trọng đấy)
_xương lồng ngực nở rộng hai xương bả vai không ép vào lồng ngực như ở động vật=>giải phóng hai chi trước=> tạo thành đôi tay( rất quan trọng,nhất thiết nói thêm),xương xườn dài ra ôm trọn phần trên bụng,chụm lại ở xương ức ,bảo vệ nội quan .....(thêm chi tiết)
đặc biệt ở con cái có thêm xương xườn thứ 23(xem lại sách) để nâng đỡ dạ con phục vụ quá trình sinh sản khi đi trên hai chân.
_xương chân xương ống chân ,các khớp tay chân linh hoạt như thế nào (phần hệ cơ xương khớp)
*đặc biệt sự tiến hóa của bàn tay :ngón cái tách biệt 4 ngón còn lại,mỗi ngón chia ra các khớp .....
bàn chân :gót phát triển để giữ cân bằng ,mặt bàn chân càng cong càng thăng bằng tốt(nói thêm được điểm)
*PHẢI CÓ PHẦN TỔNG KẾT:
tất cả các điều trên =>xương đã phân hóa rõ ràng phục vụ chức năng là bộ khung nâng đỡ cơ thể ,bảo vệ nội quan ,phối hợp hệ cơ tạo sự linh hoạt cho quá trình vận động ,điển hình là sự tách ra của hai chi trên khỏi lồng ngực =>hai tay,sự khác nhau của bàn tay ,bàn chân
4.Thành phần hóa học của xương gồm: Chất vô cơ (Chất khoáng: canxi, phốt pho,...) và chất hữu cơ (cốt giao).
Tính chất của xương: Chất khoáng làm cho xương bền,chắc còn chất cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo cho xương.
"Càng về già, xương của người càng giòn và dễ gãy do chất collagen và đạm giảm, vỏ xương mỏng và thiếu canxi nên dễ gẫy.Cấu trúc xương liên quan đến quá trình tạo xương và phá hủy xương, 2 quá trình này song song tồn tại và mức độ thì liên quan đến tuổi. Xu hướng tuổi càng cao thì quá trình hủy
xương cao hơn nhiều so với tạo xương. Do tuổi già tỉ lệ chất hữu cơ giảm nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi.
Xương gồm hai thành phần chính là muối khoáng chủ yếu là canxi và chất hữu cơ: cốt giao. Khi đun lâu thì tính chất canxi bị mất đi nên nó dễ bở
5. kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên theo chìa khóa ổ khóa, kháng thể tiết ra từ tế bào lympho B cũng như các tương bào (biệt hóa từ lympho B). kháng thể cấu tạo từ 4 polipeptit,
Phân tử kháng thể cấu tạo từ 4 chuỗi polypeptide, gồm hai chuỗi nặng (H, heavy, tiếng Anh, màu tím trong hình bên) giống hệt nhau và hai chuỗi nhẹ (L, light, tiếng Anh, màu xanh lá trong hình bên) cũng giống hệt nhau. Có hai loại chuỗi nhẹ κ (kappa) và λ (lambda), do đó hai chuỗi nhẹ của mỗi phân tử immunoglobulin chỉ có thể cùng là κ hoặc cùng là λ. Các chuỗi của immunoglobulin liên kết với nhau bởi các cầu nối disulfide và có độ đàn hồi nhất định (hình 2 và 3). Một phần cấu trúc của các chuỗi thì cố định nhưng phần đầu của hai "cánh tay" chữ Y thì rất biến thiên giữa các kháng thể khác nhau, để tạo nên các vị trí kết hợp có khả năng phản ứng đặc hiệu với các kháng nguyên tương ứng, điều này tương tự như một enzyme tiếp xúc với cơ chất của nó. Có thể tạm so sánh sự đặc hiệu của phản ứng kháng thể-kháng nguyên với ổ khóa và chìa khóa.
5.cơ thể có ba loại bạch cầu: Đại thực bào, tế bào Limphô B và tế bào Limphô T.
Đại thực bào là hàng rào đầu tiên của cơ thể, chúng có vai trò can thiệp vào các vết thương nhỏ như bị trầy xước. Giống như cái tên của nó, đại thực bào có không bào lớn có nhiệm vụ tiêu hóa vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Đại thực bào giống như Trùng biến hình vậy, nó có khả năng biến đổi hình dạng cơ thể để bao vây lấy vi khuẩn và tiêu hóa chúng.
Hàng rào thứ hai bảo vệ cơ thể chính là tế bào Limphô B, tế bào Limphô B sẽ tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do vi khuẩn tiết ra, đồng thời kháng thể của Limphô B cũng có thể bám vào tế bào vi khuẩn để tiêu diệt chúng.
Hàng rào cuối cùng chính là Limphô T - tế bào này hoạt động khi tế bào của cơ thể đã bị vi khuẩn xâm nhập. Tế bào này có khả năng BÁM hẳn vào tế bào bị nhiểm khuẩn. Sau đó Limphô T này bơm kháng nguyên vô đó để tiêu diệt chính tế bào bị mắc bệnh.
5.
cơ thể có ba loại bạch cầu: Đại thực bào, tế bào Limphô B và tế bào Limphô T.
Đại thực bào là hàng rào đầu tiên của cơ thể, chúng có vai trò can thiệp vào các vết thương nhỏ như bị trầy xước. Giống như cái tên của nó, đại thực bào có không bào lớn có nhiệm vụ tiêu hóa vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Đại thực bào giống như Trùng biến hình vậy, nó có khả năng biến đổi hình dạng cơ thể để bao vây lấy vi khuẩn và tiêu hóa chúng.
Hàng rào thứ hai bảo vệ cơ thể chính là tế bào Limphô B, tế bào Limphô B sẽ tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do vi khuẩn tiết ra, đồng thời kháng thể của Limphô B cũng có thể bám vào tế bào vi khuẩn để tiêu diệt chúng.
Hàng rào cuối cùng chính là Limphô T - tế bào này hoạt động khi tế bào của cơ thể đã bị vi khuẩn xâm nhập. Tế bào này có khả năng BÁM hẳn vào tế bào bị nhiểm khuẩn. Sau đó Limphô T này bơm kháng nguyên vô đó để tiêu diệt chính tế bào bị mắc bệnh.Tim co,dãn có tính chu kỳ
Chu kì tim là (0,8s):
Bắt đầu là pha co tâm nhĩ: 0,1s( nghĩ 0,7s)
Tâm thất co:0,3s( nghĩ 0,5s)
Pha dãn chung:0,4s( nghĩ 0,4s)
=) Tim hoạt động không mệt mỏi.
Nhịp tim = 75 chu kì trong 1'.
Vì tim hoạt động theo chu kì và mỗi chu kì chia thành từng pha giữa các pha tim đều có thời gian nghĩ. thời gian nghĩ của tim và thời gian tim hoạt động gần như bằng nhau cũng có thời gian nghĩ và làm việc