Câu 1 : Trình bày cấu tạo trog của thủy tức ? Phân biệt sinh sản vô tính mọc chồi của thủy tức và san hô ?
Câu 2 : Hãy vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa ? Em phải lm gì để phòng tránh giun đũa kí sinh ?
Câu 3 : Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người và động vật ?
Câu 4 : Vì sao sốt rét hay xảy ra ở vùng núi ?
3. giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giầu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật như gan, ruột non, máu,..
Câu 1:
- Cấu tạo trong của thủy tức:
+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong
+ Giữa hai lớp đó là tầng keo mỏng
+ Lớp ngoài gồm: tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào sinh sản và tế bào mô bì - cơ
+ Lớp trong gồm tế bào mô cơ tiêu hóa
- Phân biệt sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô
+ Thủy tức: các chồi con sau khi được hình thành sẽ tách rời cơ thể mẹ để sống độc lập tạo thành 1 thủy tức mới
+ San hô: các chồi con sau khi được hình thành không tách rời cơ thể mẹ mà dính lại với cơ thể mẹ và các chồi khác tạo thành tập đoàn san hô
Câu 2:
+ Vòng đời của giun đũa:
+ Biện pháp phòng tránh bệnh do giun đũa gây ra:
- Ăn chín uống sôi
- Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Hạn chế ăn các thực phẩm sống như: rau sống, gỏi ...
- Vệ sinh cơ thể sạch sẽ
- Tẩy giun định kì 2 lần/ năm
Đề trường tui nè:
1) Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
Động vật nguyên sinh có các đặc điểm chung:
+Cơ thể chỉ là 1 tế bào đảm nhiệm mọi chức năng
+ Dị dưỡng.Di chuyển bằng chân giả,lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giảm.Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
2) Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
-Làm thức ăn cho người đặc biệt là động vật giáp xác nhỏ: Trùng biến hình,trùng giày
-Kí sinh gây bệnh ở người: Trùng kiết lị,trùng sốt rét
-Kí sinh gây bệnh ở vật:Trùng kiết lị,trùng sốt rét
-Có ý nghĩa về địa chất:Trùng lỗ
3) Vòng đời của sán lá gan
Vòng đời của sán lá gan là:
Sán(trâu,bò) \(\rightarrow\)trứng \(\rightarrow\)ấu trùng có lông bơi\(\rightarrow\) ốc\(\rightarrow\)ấu trùng có đuôi \(\rightarrow\)kén(rau,bèo)
4) Cách phòng chống giun đũa kí sinh ở người:
+Giữ gìn vệ sinh nơi ở
+Giữ gìn vệ sinh cá nhân khi ăn uống
+Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần
4. vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗn Anophen mang mầm bệnh ( trùng sốt rét) như có nhiều bùn lầy, nhiều cây rậm rạp
Câu 1: CẤU TẠO TRONG CỦA THỦY TỨC
Thành cơ thể có 2 lớp tế bào : lớp ngoài và lớp trong. Giữa hai lớp đó là tầng keo móng. Sơ đồ trong bảng sau nêu rõ thành phần tế bào và chức năng của 2 lớp tế bào đó.
Câu 3: Giun dẹp thường kí sinh ở nội tạng vì ở đó có nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho chúng
Câu 3: Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận giàu chất dinh của cơ thể con người và động vật dưỡng như gan, ruột non, máu...
Câu 4: Vì ở miền núi nhiều cây rừng, miền núi cũng là nơi muỗi anôphen - một loại muỗi có trùng sốt rét gây bệnh sốt rét sinh sống nhiều
Câu 4 : Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh ( sốt rét ) như : có nhiều cây cối rậm rạp , nhiều vùng lầy ...