Câu 1: Nêu những nét tương đồng và đa dạng của các nước Đông Nam Á về văn hóa, sinh hoạt, sản xuất, lịch sử.
Câu 2: Nêu những đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á. Tại sao các nước tiến hàng công nghiệp hóa nhưng nền kinh tế phát triển chưa vững chắc.
Câu 4: Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển đã thu hút những thành tựu gì?
Nêu mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm (2001 - 2010) ở nước ta.
Câu 5: Chứng minh tài nguyên khoáng sản nước ta phong phú, đa dạng.
Câu 1 : Các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng:
- Cùng nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa
- Cùng có nền văn minh lúa nước, cùng có lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
- Phong tục, tập quán, tín ngưỡng khác nhau tạo nên sự đa dạng về văn hóa của khu vực
- Các tôn giáo lớn: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo và Thiên Chúa giáo
==> tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước trong khu vực
Câu 5 :
- Lãnh thổ VN nằm trên chỗ giao nhau giữa 2 vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, đồng thời nằm trên địa điểm tiếp giáp của đại lục Gorwana và Lauraxia và trên bản lề của mảng đại dương Paxtie với mảng lục địa Âu-Á nên có mặt hầu hết các khoáng sản quan trọng trên Trái Đất.
- Việt Nam là nước giàu khoáng sản đứng thứ 7 trên thế giới.
-VN nằm trên ranh giới của nhiều mảng kiến tạo, những chỗ ép, nén thường tạo ra mỏ than(Quảng Ninh), còn những chỗ tách dãn tạo ra các mỏ dầu( vùng biển phía nam).
- Dầu khí , sắt, boxit, photphat đều có trữ lượng rất lớn, trữ lượng quặng nhôm chỉ đứng sau Oxtraylia và Chi Lê, đất hiếm chỉ đứng sau TQ và Mĩ, mỏ sắt Thạch Khê là mỏ sắt lớn nhất ở Đông Nam Á.
- Điều đặc biệt là thế giới có 5 khoáng sản được gọi là vàng mà VN đều có. Việt Nam có lẽ là nước duy nhất có cả 5 loại vàng nói trên và đều thuộc loại tuyệt hảo.
câu1 : 1 só nét tương đồng :sinh hoạt sản xuất vì
dân cư Đông Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, cùng sống trong môi trường nhiệt đới gió mùa, cùng nền văn minh lúa nước, vị trí là cầu nối giữa đất liền và hải đảo,.......❄❆❉➤
Cây lương thực ĐNÁ phân bố chủ yếu ở:
A: Đồng bằng và trung du
B: Vùng ven biển
C: Vùng trung du và các cao nguyên
D: Đồng bằng và ven biển