Sự kiện lịch sử thế giới tác động mạnh mẽ đến phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á và sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
1. Cách mạng Tân Hợi (1911) có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
2. Trình bày nội dung và kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị
3. Phân tích vì sao cuộc Duy Tân Minh Trị có sức cuốn hút các nước châu Á noi theo, trong đó có Việt Nam.
4. Trình bày tình hình Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939
5. Vì sao sau Chiến tranh Thế giới thứ Nhất phong trào độc lập dân tộc lại diễn ra mạnh mẽ ở Đông Nam Á ? Trình bày những nét lớn của phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á (1918 - 1939) ?
6. Trình bày nguyên nhân bùng nổ và kết cục của chiến tranh Thế giới thứ hai. Qua kết cục của Chiến tranh Thế giới thứ hai, em có suy nghĩ về hậu quả của chiến tranh đối với nhân loại.
m.n ơi giúp e với
Nguyễn Thị Mai giúp mk với
1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?
A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX
2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?
A. Nguyễn Lộ Trạch B. Nguyễn Trường Tộ
C. Trần Đình Túc D, Nguyễn Huy Tế
3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:
A. Nam đồng thư xã B. Cường học thư xã
C. Quan hải tùng thư D. Đông Kinh nghĩa thục
4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?
A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản
B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập
C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu
D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập
5. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách?
A. Họ có lòng yêu nước, thương dân
B. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù
C. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình
D. Tình hình đất nước ngày càng nguy khốn
6. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam bao gồm:
A. Công nhân, tư sản và tiêu tư sản B. Tư sản, tiểu tư sản, địa chủ
C. Nông dân, địa chủ, tư sản D. Tiêu tư sản, tư sản, nông dân
7. 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế đã xin với triều đình:
A. chấn chỉnh bộ máy quan lại B. cải tổ giáo dục
C. mở cửa biển Trà Lí D. mở cửa biển Vân Đồn
8. Nội dung nào không phải nguyên nhân thất bại của các đề nghị cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?
A. Chế độ phong kiến Việt Nam bảo thủ, không chịu sửa đổi
B. Các đề nghị cải cách còn lẻ tẻ, rời rạc
C. Thực dân Pháp tìm cách đề nghị ngăn cản các đề nghị
D. Các sĩ phu văn thân muốn khôi phục chế độ phong kiến
9. Trào lưu cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh:
A. thực dân Pháp đang chuẩn bị xâm lược Việt Nam
B. thực dân Pháp đang mở rộng xâm lược Việt Nam
C. thực dân Pháp đã hoàn thành xâm lược Việt Nam
D. thực dân Pháp đang tiến hành bình định Việt Nam
10. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?
A. Pháp B. Trung Quốc C. Nhật Bản D. Thái Lan
11. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, triều đình Huế thực hiện những chính sách gì?
A. Cải cách kinh tế, xã hội
B. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu
C. Chính sách ngoại giao mở cửa
D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại
1/ theo em, cách mạng tân hợi còn những gì hạn chế?
2/ Vì sao cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20, các nước khu vực đông nam á lần lượt bị biến thành thuộc địa tư bản phương tây. Em biết gì về đất nước việt nam lúc này
3/Vì sao phong trào đấu tranh nhân dân các nước đông nam á cuối 19 đầu 20 lần lượt bị thất bại? Theo em, trong những nguyên nhân đó, nguyên nhân nào là cơ bản. giải thích
4/Qua cuộc duy tân minh trị ở nhật bản, em hãy liên hệ 1 số chính sách của đảng và nhà nước ta hiện nay?
5/ So sánh cuộc duy tân minh trị với cách mạng pháp
6/So sánh giai đoạn chuyển sang chủ nghĩa tư bản của nhật bản với các nước phương tây
Bạn nào làm được câu nào thì trả lời dưới cho mk nha. Không cần phải trả lời hết tất cả đâu.Mk sẽ tick cho.Mk cảm ơn nhiều
điền Đ và S
a) Ở đông dương cuộc đấu tranh chống thực dân pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú.
b) Ở lào có cuộc khởi nghĩa do Ong-kẹo và com-ma-đam lãnh đạo khởi nghĩa.
c) Ở cam-pu-chia , phong trào yêu nước theo hướng dân chủ tư sản.
d) Ở việt bam phong trào yêu nước chống pháp phát triển mạnh mẽ nhất là sau khi đảng cộng sản việt nam ra đời.
Câu 11. Các tư tưởng cải cách canh tân đất nước nửa cuối thế kỉ XIX đã có ý nghĩa quan trọng trong việc
A. đưa tới sự hình thành của con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam.
B. chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân ở Việt nam vào đầu thế kỉ XX.
C. thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của Việt Nam theo con đường tư bản chủ nghĩa.
D. đưa xã hội Việt Nam thoát khỏi vòng luẩn quẩn, bế tác của xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
Câu 12. Nội dung nào không phản ánh đúng những hạn chế của các đề nghị cải cách, canh tân ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX?
A. Mang tính rời rạc, lẻ tẻ, chưa phát triển thành mộ phong trào cải cách sâu rộng.
B. Chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong của xã hội Việt Nam.
C. Chưa giải quyết được những mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam bấy giờ.
D. Nội dung cải cách quá mới mẻ nên không nhận được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân
1. Hoàn cảnh ra đời của công xã Pa-ri.
2. Kinh tế , đối nội , đối ngoại của các nước Anh ,Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của công xã Pa-ri.
4. Lê-nin và sự ra đời của đảng Bôn-xê-víc ở Nga . Ý nghĩa cách mạng Nga 1905-1907.
5. Diễn biến ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi.
6. Nội dung ,ý nghĩa cuộc Duy Tân Minh Trị.
7. Lập niên biểu phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ năm 1840-1911.
8. Trình bày và rút ra đặc điểm phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX.
9. Giải thích vì sao nước Nga có hai chính quyền cùng song song?
Giúp vs minh can gấp huhu
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
- Năm 1904 thành lập..............................do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập
- Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang .............. học tập.
- Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.
2. Đông Kinh nghĩa Thục (1907)
- 3/1907, Lương văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại... lập trường học lấy tên là..............................................
- Xu hướng vận động cải cách văn hóa xã hội theo lối tư sản
- Ý nghĩa: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.
3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908)
a. Cuộc vận động Duy Tân
- Người khởi xướng: ....................................., Huỳnh Thúc Kháng.
- Nội dung cơ bản của phong trào:
+ Mở ................ dạy học theo lối mới.
+ Vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ.
b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì
- Phong trào chống ......... sôi nổi.
- Phong trào đã bị ........................ đàn áp đẫm máu.
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
(hướng dẫn học sinh tự học)
- Chúng đẩy mạnh việc .............................................để phục vụ cho chiến tranh.
- Tăng cường ..........................
- Mua công trái
- Đời sống nông dân ...................
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)( giảm tải)
3. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
- Hoàn cảnh: đất nước ................................., các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
- Những hoạt động:
+ Ngày 5/6/1911, Người ra đi..............................
+ Năm 1917, tại Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri. + Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào ............ Pháp.
+ Tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
1) nêu nội dung cơ bản của cuộc duy tân minh trị ở nhật bản ??? vì sao cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 nhật bản không trở thành thuộc địa trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương tây ???
2) trình bày nguyên nhân và sơ lược quá trình xâm lược các nước đông nam á của thực dân phương tây cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 ???
3) vì sao từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất mỹ trở thanh trung tâm công nghiệp thương mại tài chính ???