Câu 1: Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình: FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2
Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
A. 2, 3, 2, 4 B. 4, 11, 2, 8 C. 4, 12, 2, 6 D. 4, 10, 3, 7
Câu 2 : Sự oxi hoá là:
A. Sự tác dụng của đơn chất với oxi.
B. Sự tác dụng của hợp chất với oxi
C. Sự tác dụng của một chất với oxi.
D. Sự tác dụng của nhiều chất với nhau.
Câu 3: Ứng dụng quan trọng nhất của khí oxi là:
A. Sự hô hấp. C. Dập tắt các đám cháy.
B. Sự đốt nhiên liệu. D. Cả A và B.
Câu 4: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có:
A. Hai chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
B. Một chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
C. Nhiều chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
D. Một chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
Câu 5: Khi cho cây nến đang cháy vào một lọ rồi đậy nút kín.
Hiện tượng xảy ra tiếp theo là:
A. Cây nến cháy sáng chói. C. Cây nến bị tắt ngay.
B. Cây nến cháy bình thường. D. Cây nến cháy một lúc rồi tắt.
Câu 1: Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình: FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2
Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
A. 2, 3, 2, 4 B. 4, 11, 2, 8 C. 4, 12, 2, 6 D. 4, 10, 3, 7
Câu 2 : Sự oxi hoá là:
A. Sự tác dụng của đơn chất với oxi.
B. Sự tác dụng của hợp chất với oxi
C. Sự tác dụng của một chất với oxi.
D. Sự tác dụng của nhiều chất với nhau.
Câu 3: Ứng dụng quan trọng nhất của khí oxi là:
A. Sự hô hấp. C. Dập tắt các đám cháy.
B. Sự đốt nhiên liệu. D. Cả A và B.
Câu 4: Phản ứng hoá hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có:
A. Hai chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
B. Một chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
C. Nhiều chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
D. Một chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
Câu 5: Khi cho cây nến đang cháy vào một lọ rồi đậy nút kín.
Hiện tượng xảy ra tiếp theo là:
A. Cây nến cháy sáng chói. C. Cây nến bị tắt ngay.
B. Cây nến cháy bình thường. D. Cây nến cháy một lúc rồi tắt.