Cấu hình electron R+: 1s22s22p6
=> R+ có 10electron
=> R có 11 electron => ZR=11 => R là Natri (ZNa=11)
=> Chọn B
Cấu hình electron R+: 1s22s22p6
=> R+ có 10electron
=> R có 11 electron => ZR=11 => R là Natri (ZNa=11)
=> Chọn B
Cho cấu hình electron :1s22s22p6.
Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên?
A. K+, Cl, Ar.
B. Li+, Br, Ne.
C. Na+, Cl, Ar.
D. Na+, F-, Ne.
Mạng tinh thể kim loại gồm có:
A. Nguyên tử, ion kim loại và ác electron độc thân.
B. Nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do.
C. Nguyên tử kim loại và các electron độc thân.
D. Ion kim loại và các electron độc thân.
Nguyên tử kim loại và tinh thể kim loại có cấu tạo như thế nào?
điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 1M và NaCl x mol/l với dòng điện có cường độ 5A, trong thời gian t giây, thu được dung dihcj X. dung dịch X phản ứng tối đa với 1,12 lít H2S ở đktc. giả sử hiệu duất điện phân 100% và quá trình điện phân không làm thay đổi thể tích dung dihcj. tính x và t
Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là
A. 36,7 g.
B. 35,7 g.
C. 63,7 g.
D. 53,7 g.
Liên kết kim loại là gì? So sánh với liên kết ion và liên kết cộng hóa trị?
Hòa tan 1,44 gam một kim loại hóa trị II trong 150ml dung dịch H2SO4 0,5M. Muốn trung hòa axit dư trong dung dịch thu được, phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là
A. Ba.
B. Ca.
C. Mg.
D. Be.
Cho 12,8 gam kim loại A hóa trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu muối B. Hòa tan B vào nước thu được 400ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt nặng 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt là 12,0 gam, nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. Xác định kim loại A và nồng độ mol của kim loại B trong dung dịch C.
Hãy cho biết vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn?