tìm giá trị của m sao cho:
a/phương trình (2x+1)(9x+2m)-5(x+2)=40 có nghiệm x=2
b/phương trình \(^{x^3+mx^2-4x-4=0}\) có một nghiệm x=1
với giá trị m vừa tìm đc, tìm các nghiệm của phương trình
c/tìm k để hai phương trình sau tương đương: \(\left(2x+1\right)\left(x^2+4x+5\right)=0\) và \(5x+3k=k^2+10k-\frac{5}{2}\)
Bài 1 : tìm các giá trị của m , â, b để các cặp PT sau đây tương đương :
a.\(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\) và \(\left(x-1\right)\left(2x-1\right)\)
b. \(\left(x-3\right)\left(ax+2\right)=0\) va \(\left(2x+b\right)\left(x+1\right)=0\)
Bài 1: Cho phân thức A = \(\frac{x^2+6x+9}{x^2-9}\)
a) Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức A xác định ?
b) Rút gọn phân thức A
c) Tính giá trị của biểu thức A tại x=9
Bài 7 : Tìm x
a) \(x^2-6x+5=0\) c)\(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)
b) \(x\left(x+3\right)=\left(2x-1\right)\left(x+3\right)\) d) \(\frac{201-x}{99}+\frac{203-x}{97}=\frac{205-x}{95}+3=0\)
e)\(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\) f) \(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)
g) \(\frac{x+2}{98}+\frac{x+4}{96}=\frac{x+6}{94}+\frac{x+8}{92}\) h) \(\frac{2-x}{2002}-1=\frac{1-x}{2003}-\frac{x}{2004}\)
Bài 3 : Tìm điều kiện của m để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn
(2m - 1 )x + 3 - m =0
Bài 4 :Tìm giá trị của k sao cho:
a/ Phương trình: 2x + k = x – 1 có nghiệm x = – 2.
b) Phương trình: (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2
c/Phương trình: 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1
d/ Phương trình: 5(m + 3x)(x + 1) – 4(1 + 2x) = 80 có nghiệm x = 2
Bài 10 :Tìm các giá trị của m, a để các cặp phương trình sau đây tương đương:
a) \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\) và \(x-1=0\)
b) \(\left(x-3\right)\left(ax+2\right)=0\) và x +1 =0
Ai giúp mik với huhu
1/Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
\(A.\frac{1}{x}+2=0\) \(B.0\cdot x-5=0\)
\(C.2x^2+3=0\) \(D.-x=1\)
Câu 2: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình:
A. 2x + 4 = 0 B. x – 2 = 0 C. x = 4 D. 2 – 4x =0
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{x-2}{x\left(x+2\right)}=-5\) là:
\(A.x\ne0\) \(B.x\ne0;x\ne2\)
C.\(x\ne0;x\ne-2\) D.\(x\ne-2\)
Câu 4: Phương trình bậc nhất 3x – 1 = 0 có hệ a, b là:
A. a = 3; b = - 1 B. a = 3 ; b = 0 C. a = 3; b = 1 D. a = -1; b = 3
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x – 2) = 0 là:
A.S=\(\left\{-1;1;2\right\}\) B.S=\(\left\{2\right\}\)
C.S=\(\left\{-1;2\right\}\) D.S=\(\varnothing\)
Ai cứu mik với huhu
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A \(\frac{1}{X}\)+2=0 B 0.x-5=0 c 2\(x^2\) +3=0 d –x = 1
Câu 2: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình:
A. 2x + 4 = 0 B. x – 2 = 0 C. x = 4 D. 2 – 4x = 0
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{x-2}{x\left(x+2\right)}=-5\) là?
a x\(\ne0\) b x\(\ne0;x\ne-2\) c x\(\ne0;x\ne-2\) d x\(\ne-2\)
Câu 4: Phương trình bậc nhất 3x – 1 = 0 có hệ a, b là:
A. a = 3; b = - 1 B. a = 3 ; b = 0 C. a = 3; b = 1 D. a = -1; b = 3
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x – 2) = 0 là:
A.S=\(\left\{-1;1;2\right\}\) B.S=\(\left\{2\right\}\) C.S=\(\left\{-1;2\right\}\) D.S=\(\varnothing\)
Câu 6: Phương trình –x + b = 0 có một nghiệm x = 1, thì b bằng:
A. 1 B. 0 C. – 1 D. 2
1. giải phương trình.
a. (2x+1)(x-1)=0
b. \(\left(x+\frac{2}{3}\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)\) (x+2020)=0
c. (3x-1)(2x-3)(2x-3)(x+5)=0
d. 3x-15=2x(x-5)
e. x2-2x+1=0
f. x2+x+\(\frac{1}{4}\) =0
g. x2-3x-4=0
h. (x+1)(x+4)=(2-x)(x+2)
Câu 1. Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương:
A. x = 1 và x(x – 1) = 0 B. x – 2 = 0 và 2x – 4 = 0
C. 5x = 0 và 2x – 1 = 0 D. x2 – 4 = 0 và 2x – 2 = 0
Câu 2. Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 6 có nghiệm x = 5 ?
A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 3 D. m = – 3
Câu 3. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. 2x – 1/x=0 B. 1 – 3x = 0 C. 2x2 – 1 = 0 D. 1/2x-3=0
Câu 4. Cho phương trình 2x – 4 = 0, trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình đã cho ?
A. x2 – 4 = 0 B. x2 – 2x = 0 C. 3x + 6 = 0 D. x/2-1=0
Dạng 1: Phương trình bậc nhất
Bài 1: Giải các phương trình sau :
a) 0,5x (2x - 9) = 1,5x (x - 5)
b) 28 (x - 1) - 9 (x - 2) = 14x
c) 8 (3x - 2) - 14x = 2 (4 - 7x) + 18x
d) 2 (x - 5) - 6 (1 - 2x) = 3x + 2
e) \(\frac{x+7}{2}-\frac{x-3}{5}=\frac{x}{6}\)
f) \(\frac{2x-3}{3}-\frac{5x+2}{12}=\frac{x-3}{4}+1\)
g) \(\frac{x+6}{2}+\frac{2\left(x+17\right)}{2}+\frac{5\left(x-10\right)}{6}=2x+6\)
h) \(\frac{3x+2}{5}-\frac{4x-3}{7}=4+\frac{x-2}{35}\)
i) \(\frac{x-1}{2}+\frac{x+3}{3}=\frac{5x+3}{6}\)
j) \(\frac{x-3}{5}-1=\frac{4x+1}{4}\)
Dạng 2: Phương trình tích
Bài 2: Giải phương trình sau :
a) (x + 1) (5x + 3) = (3x - 8) (x - 1)
b) (x - 1) (2x - 1) = x(1 - x)
c) (2x - 3) (4 - x) (x - 3) = 0
d) (x + 1)2 - 4x2 = 0
e) (2x + 5)2 = (x + 3)2
f) (2x - 7) (x + 3) = x2 - 9
g) (3x + 4) (x - 4) = (x - 4)2
h) x2 - 6x + 8 = 0
i) x2 + 3x + 2 = 0
j) 2x2 - 5x + 3 = 0
k) x (2x - 7) - 4x + 14 = 9
l) (x - 2)2 - x + 2 = 0
Dạng 3: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Bài 3: Giải phương trình sau :
\(\frac{90}{x}-\frac{36}{x-6}=2\) | \(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-3}=\frac{8}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\) |
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+10}=\frac{1}{12}\) | \(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\) |
\(\frac{x+3}{x-3}-\frac{1}{x}=\frac{3}{x\left(x-3\right)}\) | \(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}=\frac{-7}{6\left(x+5\right)}\) |
\(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-2}+\frac{8}{x^2-4}=0\) | \(\frac{x}{x+1}-\frac{2x-3}{1-x}=\frac{3x^2+5}{x^2-1}\) |
giải ác phương trình sau:
1)\(\frac{x+2}{2x-4}-\frac{4x}{x^2-4}=0\)
2)\(\frac{x}{x-1}-\frac{5x-3}{x^2-1}=0\)
3)\(\frac{1}{x-3}-\frac{4}{x+3}=\frac{3x}{9-x^2}\)
4)\(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\)
5)\(\frac{-3}{2x}-\frac{x+1}{x+2}=\frac{-3}{x\left(x+2\right)}\)
6)\(\frac{x+2}{x-2}-\frac{1}{x}=\frac{2}{x^2-2x}\)