Cấu tạo của dạ dày.
Dạ dày có 4 lớp cấu tạo cơ bản.
Lớp màn bọc bên ngoài
Lớp cơ rất dày và khoẻ (cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo)
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc trong cùng có nhiều tuyến dịch vị.
Tiêu hoá ở dạ dày
Dịch vị do dạ dày tiết ra gồm 95% nước, 5% còn lại có enzim pepsin, axit clohiđric (HCl), chất nhầy.
Enzim pepsin chỉ tác dụng duy nhất với protein ở mức độ nhất định, trong môi trường có HCl (biến đổi hoá học).
Dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn với dịch vị và lưu giữ trong dạ dày từ 3 đến 6 giờ sau đó mới đẩy dần thức ăn từng đợt xuống ruột non qua cơ vòng môn vị (biến đổi lí học).
Ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa:
- Biến đổi lí học:
+ Tiết dịch vị
+Sự co bóp của dạ dày
- Biến đổi hóa học: Hoạt động của enzim pepsin.
- Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày:
+ Có lớp cơ rất dày và khoẻ (gồm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo)
+ Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.
- Dạ dày:
+ Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.
+ Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HCl để biến đổi prôtêin thành các axit amin.
- Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày:
+ Có lớp cơ rất dày và khoẻ (gổm 3 lớp là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo) + Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.
- Dạ dày:
+ Co bóp để trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến vị tiết ra dịch vị.
+ Biến đổi prôtêin nhờ enzim pepsin và dịch HCl để biến đổi prôtêin thành các axit amin.