Bài này có nhiều phương pháp giải, mình giải theo ion nhé.
nH2SO4= 0.5*0.4=0.2 mol
nHCl= 0.4*1=0.4 mol
nH+= 0.2*2 + 0.4 =0.8 mol
H+ + OH- ---> H2O
0.8__0.8
VddNaOH= 0.8/0.75=1.067l
Bài này có nhiều phương pháp giải, mình giải theo ion nhé.
nH2SO4= 0.5*0.4=0.2 mol
nHCl= 0.4*1=0.4 mol
nH+= 0.2*2 + 0.4 =0.8 mol
H+ + OH- ---> H2O
0.8__0.8
VddNaOH= 0.8/0.75=1.067l
Để trung hoà 50ml dung dịch hỗn hợp axit gồm H2SO4 và HCl cần dùng 200ml dung dịch NaOH 1M mặt khác lấy 100ml dung dịch hỗn hợp axit trên đem trung hoà với 1 lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn thì thu được 24,65g muối khan Tính nồng độ mol/l của mỗi axit trong dung dịch ban đầu
trung hoà 200ml dung dịch HCL cần vừa đủ 50 ml dung dịch NaOH 1M. Nồng độ mol dung dịch HCL đã dùng
a, 2m
b, o,25m
c, o,1m
d, 0,2
đốt m gam hỗn hợp M gồm Cu, Mg, Fe trong khí oxi thu được 2,8 gam hỗn hợp X gồm CuO, MgO, Fe3O4. hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch Y chỉ chứa muối trung hoà. cô cạn Y thu được 6,8 gam muối khan. giá trị của m và V lần lượt là
Để hòa tan 4,8 gam Mg phải dùng bao nhiêu ml dd hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M
a/ tính thể tích dd hỗn hợp axit trên cần dùng
khối lượng dung dịch NaOH 10% cần để trung hoà 100 ml dung dịch hcl 2M là:
a.120g
b.160g
c.80g
d.40g
Bài 1 : có 200 ml dung dịch HCL ; 0,2M
a, cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH ; 0,1M để dung hoà dung dịch axit nói chung .
b, cần bao nhiêu gam dung dịch Ca(OH)2 ; 5% để dung hoà hết lượng axit trên
Bài 2 : Dung hoà 200 ml dung dịch HCl ; 2M thì phải dùng bao nhiêu gam dung dịch Ca(OH)2 ; 10%
Bài 3: Dung hoà 200ml dd H2SO4 ; 1M bằng dd NaOH 20% . Tính khối lượng NaOH cần dùng .
Bài 4 : Dung hoà 200 ml dd HCl ; 1M = dd NaOH 20% . Tính khối lượng muối tạo thành và khối lượng dd NaOH 20% phải dùng .
Help me !!!!!!!!!
Bài 1: Cho 10g hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng thì thu được 2,24 lit H2 (đktc). Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 2: Hoà tan 5,2g hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl 1M, thì thu dược 3,36 lit H2 (đktc).
a/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b/ Tính thể tích dung dịch axit HCl đã dùng.
Bài 3: Cho một lượng hỗn hợp gồm Ag và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch axit H2SO4, thu được 5,6 lit khí H2 (đktc). Sau phản ứng thấy còn 6,25g một chất rắn không tan. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 15,3g hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng dung dịch axit HCl 1M thì thu được 6,72 lit H2 (đktc).
a/ Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b/ Tính thể tích dung dịch axit HCl cần dùng.
Bài 5: A là hỗn hợp gồm: Ba, Al, Mg.
Lấy m gam A cho tác dụng với nước tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 3,36 lit H2 (đktc).
Lấy m gam A cho vào dung dịch xút dư tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Lấy m gam A hoà tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit HCl thì thu được một dung dịch và 8,96 lit H2 (đktc).
Hãy tính m gam và thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 6: Hoà tan hỗn hợp gồm Fe, Zn trong 500ml dung dịch HCl 0,4M được dung dịch A và 10,52g muối khan.
a/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại.
b/ Tính thể tích dung dịch B gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 cần dùng để trung hoà dung dịch A.
Bài 7: Hoà tan hết 12g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị II không đổi) vào 200ml dung dịch HCl 3,5M thu được 6,72 lit khí (đktc). Mặt khác lấy 3,6g kim loại M tan hết vào 400ml dung dịch H2SO4 nồng độ 1M thì H2SO4 còn dư.
a/ Xác định kim loại M.
b/ Tính thành phần % theo khối lượng của Fe, M trong hỗn hợp.
Bài 8: Hoà tan hết 11,3g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (hoá trị II không đổi) vào 300ml dung dịch HCl 2,5M thu được 6,72 lit khí (đktc). Mặt khác lấy 4,8g kim loại M tan hết vào 200ml dung dịch H2SO4 nồng độ 2M thì H2SO4 còn dư.
a/ Xác định kim loại R.
b/ Tính thành phần % theo khối lượng của Fe, R trong hỗn hợp.
Bài 9: Hoà tan hết 12,1g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị II không đổi) vào 150ml dung dịch HCl 3M thì thu được 4,48 lit khí (đktc). Mặt khác muốn hoà tan hết 4,875g kim loại M thì cần phải dùng 100ml dung dịch H2SO4 0,75M, dung dịch thu được không làm đổi màu giấy quỳ.
Bài 10: Hỗn hợp A gồm Mg và kim loại M hoá trị III, đứng trước hiđrô trong dãy hoạt động hoá học. Hoà tan hoàn toàn 1,275 g A vào 125ml dd B chứa đồng thời HCl nồng độ C1(M) và H2SO4 nồng độ C2(M). Thấy thoát ra 1400 ml khí H2 (ở đktc) và dd D. Để trung hoà hoàn toàn lượng a xít dư trong D cần dùng 50ml dd Ba(OH)2 1M. Sau khi trung hoà dd D còn thu được 0,0375mol một chất rắn không hoà tan trong HCl.
a/ Viết các PTPƯ xảy ra.
b/ Tính C1 và C2 của dd B.
c/ Tìm NTK của kim loại M (AM) và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A đem thí nghiệm.
Biết rằng để hoà tan 1,35g M cần dùng không quá 200ml dd HCl 1M.
Bài 11: Cho 9,86g hỗn hợp gồm Mg và Zn vào 1 cốc chứa 430ml dung dịch H2SO4 1M loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thêm tiếp vào cốc 1,2 lit dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,7M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn, rồi lọc lấy kết tủa và nung nóng đến khối lượng không đổi thì thu được 26,08g chất rắn. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Bài 1.Để trung hòa 200ml hỗn hợp chứa HCl 0,3M và H2SO4 0.1M cần dùng V(ml) dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Tìm V?
Bài 2. Chất tác dụng được với dung dịch FeCL3 là:
A.KOH B.Mg(OH)2 C.Zn(OH)2 D.CuO
Bài 3. Dung dịch ko làm quỳ tím đổi màu là:
A. H3PO4 B.NaCL C.Ba(OH)2 D.HCL
Bài 4:Để trung hòa 400gam dung dịch NaOH 10% thì cần dùng m(g) dung dịch H2SO4 49%.Tìm m?
Bài 5. Cho một miếng Mg nặng 7,2 gam vào 29,2g dung dịch HCL 25%. Sau phản ứng để trung hòa hết lượng dư của sản phẩm người ta dùng V(L) NaOH 0,5M
Oxi hoá hoàn toàn 16,8g hỗn hợp gồm 2 kim loại X,Y thu được 50,8g hỗn hợp Z gồm 2 oxit. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Z bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 (d = 1,25 g/ml). Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng