\(Cr_2S_3+15Mn\left(NO_3\right)_2+20K_2CO_3\rightarrow2K_2CrO_4+3K_2SO_4+15K_2MnO_4+30NO+20CO_2\)
\(Cr_2S_3+15Mn\left(NO_3\right)_2+20K_2CO_3\rightarrow2K_2CrO_4+3K_2SO_4+15K_2MnO_4+30NO+20CO_2\)
Cu+HNO 3 Ⓡ Cu(NO 3 ) 2 +NO+H 2
Hoàn tất các phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron; cho biết chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa:
Fe+HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 +NO 2 +H 2 0
Hoàn tất các phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron; cho biết chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa:
Cân bằng các phản ứng oxi hóa bằng phương pháp thăng bằng electron.Cho biết chất oxi hóa khử:
1.Fe2O3+Al->Fe+Al2O3
2.Cl2+HBr->HCl+Br2
3.HNO3+H2S->S+NO+H2O
4.Cu+H2SO4->CuSO4+SO2+H2O
Giúp tui bài này cho dễ hiểu với !!!
Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron và cho biết chất khử , chất oxi hóa
\(a,H_2S+O_2\underrightarrow{xt,t^o}SO_2+H_2O\)
\(b,HCl+KMnO_4-->KCl+MnCl_2+Cl_2+H_2O\)
\(c,NH_3+O_2\underrightarrow{xt,t^o}NO+H_2O\)
\(d,Al+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+Fe\)
Cứu me tui sắp kt học kỳ rồi :((
Bài 1: Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử ( bằng phương pháp thăng bằng electron) sau và cho biết chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa ở mỗi phản ứng:
1. Fe2O3 + CO Fe + CO2
2. P + H2SO4 H3PO4 + SO2 +H2O
3. S + HNO3 H2SO4 + NO
4. Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + H2O
5. Mg + H2SO4 MgSO4 + H2S + H2O
6. Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O
7. H2S + HClO3 HCl +H2SO4
Ai giải hộ em với , em cám ơn rất nhiều ạ
cân bằng pt kmno4- Mno2+k2mno4+O2 bang phuong phap thang bang electron
xđ số oxi hóa của các hợp chất sau: CuFeS2, As2S3, Cu2S, Cr2S3
nhận biết dung dịch , viết PTHH minh họa phản ứng xảy ra
a) Ca(NO3)2, K2SO4, NaCl và NaOH
b) Na2SO4, H2SO4, NaCl, KNO3
Cân bằng các phương trính sâu theo phương pháp thăng bằng electron.
\(1.FeO+HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+H_2O\\ 2.Fe_3O_4+HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+H_2O\\ 3.Cu+KNO_3+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+NO+K_2SO_4+H_2O\\ 4.CuFeS_2+Fe_2\left(SO_4\right)_3+O_2+H_2O\rightarrow CuSO_4+FeSO_4+H_2SO_4\)
Chọn phương án trả lời đúng nhất
Câu 1: Trong hợp chất, số oxi hóa phổ biến của clo là
A. -1,0,+1,+3,+5,+7. B. 7-1,+1,+3,+5,+7. C. +1,+3,+5,+7. D. +7,+3,+5,+1,0,-1. Câu 2: Dãy axit nào dưới đây được xếp theo chiều tính axit giảm dần?
A. HI > HBr > HCl > HF. C. HCl > HBr > HI > HF. B. HF > HCl > HBr > HI. D. HCl > HBr > HF > HI.
Câu 3: Đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm halogen là
A. Ở điều kiện thường là chất khí. C. Tác dụng mạnh với H2O. B. Là chất oxi hoá mạnh. D. Vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
Câu 4: Đổ ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không xảy ra phản ứng?
A. NaF. B. NaCl. C. NaBr. D. NaI.
Câu 5: Không dùng bình thủy tinh để đựng dung dịch axit
A. HCl. B. H2SO4. C. HNO3. D. HF.
Câu 6: Các nguyên tố nhóm halogen đều có số electron lớp ngoài cùng là
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Câu 7: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl và Clo cho cùng một muối clorua kim loại?
A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Zn.
Câu 8: Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl là
A. không có hiện tượng gì. B. có khí không màu bay lên. C. có kết tủa màu vàng. D. có kết tủa màu trắng.
Câu 9: Vai trò của HCl trong phản ứng hóa học:
MnO2+ HClđặc → MnCl2 + Cl2 + H2O là A. Chất khử B. Chất oxi hóa C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa D. Chất môi trường
Câu 10: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch HCl là
A. AgNO3, Na2CO3, Cu và MnO2 B. Fe2O3, MnO2, Cu và Al C. Fe, CuO, Ba(OH)2 và MnO2 D. Na2CO3, Ag, Mg(OH)2 và MnO